Chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc

Một phần của tài liệu Phát thanh tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum (Trang 49 - 51)

Nhận thức đƣợc vai trò của truyền thông tiếng dân tộc trong đời sống tỉnh nhà, ngay từ khi vừa thành lập Đài, Ban lãnh đạo đã đề xuất thành lập Phòng các thứ tiếng dân tộc với nhiệm vụ:

- Tham mƣu cho Ban giám đốc về xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các chƣơng trình tiếng dân tộc, phát trên sóng phát thanh, truyền hình của địa phƣơng và Đài Quốc gia.

- Nghiên cứu đổi mới nội dung, hình thức thể hiện, tăng sức hấp dẫn, tạo sự quan tâm, theo dõi của bà con nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

- Chủ động phối hợp với các phòng chuyên môn liên quan tổ chức thực hiện các tác phẩm, chƣơng trình theo kế hoạch của chƣơng trình tiếng dân tộc. - Khai thác các làn điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc của đồng bào DTTS bản địa để làm phong phú thêm chƣơng trình và góp phần bảo tồn và phát huy vốn văn hoá dân tộc.

- Xây dựng mạng lƣới cộng tác viên tiếng dân tộc và thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo phân công.

Phát thanh tiếng Xê Đăng đƣợc lên sóng đầu tiên, tiếp đó là chƣơng trình tiếng Banahr và tiếng Jẻ Triêng. Có thể nói, đó là sự kiện đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng trong công tác tuyên truyền đến đồng bào DTTS của Đài PT- TH Kon Tum. Khởi đầu mỗi thứ tiếng phát một chƣơng trình/tuần, đến nay thì mỗi thứ tiếng lên đến 21 chƣơng trình/tuần.

Công tác quản lý, điều hành của phòng cũng rất chặt chẽ, phân công lao động hợp lý nên hoạt động nghiệp vụ nâng lên rõ rệt, nhất là việc biên dịch, dựng, đọc chƣơng trình phát thanh. Cán bộ phòng Các thứ tiếng dân tộc luôn có ý thức học tập, trau dồi, nâng cao kiến thức nghiệp vụ. Nhờ đó, công tác biên dịch, dựng chƣơng trình và sản xuất chƣơng trình phát thanh tiếng Banahr, Jẻ Triêng và Xê Đăng có kết quả tốt, đổi mới liên tục về nội dung và

hình thức thể hiện. Các phóng viên đều là những ngƣời am hiểu về phong tục tập quán của các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh.

Sau mỗi chƣơng trình phát thanh, đồng bào DTTS bản địa lại đƣợc tiếp thu một lƣợng thông tin về tình hình trong tỉnh, trong nƣớc và trên thế giới; tuyên truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; đi sâu vào phản ánh các hoạt động của đồng bào dân tộc miền núi; đƣa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất phù hợp với điều kiện của từng địa phƣơng. Những phóng viên của phòng Các thứ tiếng dân tộc trở thành chiếc cầu nối để đồng bào gửi gắm tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng đến với các cơ quan chức năng, đến với Đảng và Nhà nƣớc. Nhờ sự hoạt động tích cực của phòng Các thứ tiếng dân tộc, việc đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng DTTS Kon Tum trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết.

Bảng 2.1. Khung chương trình phát thanh tiếng dân tộc Kon Tum

Bảng 2.2. Chương trình tiếng Jẻ Triêng, phát sóng ngày 03/01/2012

STT NỘI DUNG Viết Dịch Đọc

PV tiếng tiếng DT Thể loại I Phần tin trong tỉnh 01 Hội nghị tổng kết xóa đói giảm nghèo năm 2010-2011

PV Tâm A Tâm A 15”

PS tƣờng

thuật 02 Giá mì cuối năm tăng PV Huy Huy Không Tin

STT NỘI DUNG

I Phần tin trong tỉnh II Phần tin trong nƣớc III Phần tin quốc tế IV Phần bài

mạnh

03

Thành phố Kon Tum triển khai kế hoạch tổ chức mừng Đảng, mừng Xuân Nhâm Thìn

PV Tâm A Tâm A Không Phản ánh

Một phần của tài liệu Phát thanh tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum (Trang 49 - 51)