Khi bệnh nhân nhập viện, điều tra bệnh sử thơng qua hỏi trực tiếp bệnh nhân hoặc hỏi qua ngƣời nhà bệnh nhân, thăm khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm sàng, theo dõi diễn tiến lâm sàng của bệnh nhân:
Nếu bệnh nhân khơng tiếp xúc đƣợc thì thu thập số liệu thơng qua những ngƣời trong gia đình bệnh nhân.
2.2.1.Các biến nghiên cứu
2.2.1.1.Các dữ liệu từ lâm sàng
- Tuổi, giới tính (nam, nữ), giờ nhập viện sau khi bị đột quỵ, tiền sử về tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, bệnh tim, bệnh gan, hút thuốc lá, uống rƣợu, giờ khởi bệnh, các triệu chứng khởi bệnh (chống váng- chĩng mặt, đau đầu, ĩi- buồn nơn, co giật, rối loạn ngơn ngữ, bên liệt)
- Huyết áp lúc nhập viện, ý thức bệnh nhân lúc nhập viện, cĩ liệt dây thần kinh sọ số VII trung ƣơng khơng, sức cơ tay và chân bên liệt.
- Huyết áp lúc 6 giờ sau đột quỵ, sau đĩ đo huyết áp mỗi 4 giờ đến 72 giờ sau đột quỵ.
- Điểm Glasgow, NIHSS, Rankin lúc nhập viện và sau 72 giờ.
2.2.1.2.Cận lâm sàng
- Chụp cắt lớp vi tính não khơng cản quang lần một lúc nhập viện. - Chụp cắt lớp vi tính mạch máu não (CTA) cĩ bơm thuốc cản quang trong vịng 24 giờ đầu sau đột quỵ.
- Chụp cắt lớp vi tính não khơng cản quang lần hai khi lâm sàng xấu đi (điểm Glasgow giảm từ hai điểm trở lên) hoặc vào thời điểm 72 giờ sau đột quỵ.
- Xét nghiệm máu: Số lƣợng hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu, đƣờng huyết (glycemie), cholesterol tồn phần, LDL- cholesterol, HDL- cholesterol, Triglycerid, chức năng gan (AST, ALT- aspartate aminotransferase, alanine aminotransferase), chức năng thận (bun, creatinine), chức năng đơng máu PT (prothrombin time), aPTT (activated partial thromboplastin time), fibrinogen, INR.