+ Chống váng: Cĩ 20 bệnh nhân (10,9%) trong nhĩm nghiên cứu. + Đau đầu: Cĩ 141 bệnh nhân (76,0%) trong nhĩm nghiên cứu cĩ đau đầu khi khởi phát chảy máu não. Theo y văn, tỷ lệ đau đầu chung trong chảy máu não là 36% [41,90] hoặc nhiều hơn [66]. Trong nghiên cứu này chúng tơi ghi nhận trên 3/4 bệnh nhân khi cĩ chảy máu não bị đau đầu.
+ Nơn ĩi: Gặp ở 36 bệnh nhân (19,7%) trong nhĩm nghiên cứu.
+ Co giật: Trong y văn và các nghiên cứu về chảy máu não, tỷ lệ co giật đƣợc ghi nhận < 10% trong tất cả các vị trí [66],[87], trong nghiên cứu của chúng tơi ghi nhận khi bị chảy máu não, 4 BN (2,2%) bệnh nhân cĩ co giật.
+ Rối loạn ngơn ngữ: Chúng tơi ghi nhận cĩ 28 bệnh nhân (15,3%) cĩ rối loạn ngơn ngữ khi bị chảy máu não trên lều.
+ Liệt nửa ngƣời: 183 bệnh nhân (100%) đều cĩ liệt nửa ngƣời, trong đĩ liệt bên phải 89 bệnh nhân (48,6%), bên trái: 94 BN (51,4%). Nhƣ vậy ta
thấy tất cả BN đều cĩ liệt ngay từ khi khởi phát, kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Chƣơng về đột quỵ [2].
+ Mức độ liệt vận động: Chảy máu não trên lều cĩ ảnh hƣởng nhiều đến chức năng vận động, nhất là khi liên quan đến vùng bao trong, nơi cĩ bĩ tháp đi qua. Trong nghiên cứu của chúng tơi, 100% bệnh nhân bị yếu liệt ở tay, 99,4% yếu liệt ở chân, hơn 73% BN bị liệt nặng từ mức 0/5 đến 2/5. Điều này cũng đƣợc ghi nhận bởi các tác giả Kumral (70%) [84], Mori (84%) [91], và Chung (73,7%) [44].
+ Liệt dây VII trung ƣơng: Kết quả nghiên cứu của chúng tơi ghi nhận cĩ 171 bệnh nhân (93,4%) bị liệt dây thần kinh VII trung ƣơng lúc nhập viện, chỉ cĩ 12 bệnh nhân (6,6%) khơng bị liệt dây VII lúc nhập viện khi bị chảy máu não trên lều nhập viện trƣớc 6 giờ sau khởi phát. Nhƣ vậy cĩ trên 90% cĩ liệt dây VII trung ƣơng khi bị chảy máu não trong nhĩm nghiên cứu của chúng tơi, kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Chƣơng [2].
+ Ý thức lúc nhập viện theo thang điểm Glasgow (GCS): Khi nĩi đến chảy máu não, chúng ta cĩ cảm giác BN sẽ rất nặng và đa số sẽ hơn mê nặng vì chảy máu não làm tăng áp lực nội sọ, hoặc chảy máu não trên lều ảnh hƣởng đến đồi thị, nơi cĩ vị trí khá trung tâm của não bộ và nhân trong màng của đồi thị là một mắt xích trong hoạt động của hệ thống lƣới. Nhƣng kết quả của chúng tơi lại ghi nhận 133 BN (72,68%) cĩ điểm GCS 13-15. Điều này cũng tƣơng tự nhƣ trong kết quả của các tác giả Kumral [84] và Mori [91] trong nghiên cứu về chảy máu não.
+ Mức độ thiếu sĩt thần kinh theo thang điểm NIHSS: Thang điểm NIHSS (National Institutes of Health Stroke Scale) đƣợc mơ tả đầu tiên vào năm 1989 để đánh giá tình trạng thần kinh ở bệnh nhân đột quỵ [99]. Thang điểm này cũng đáng tin cậy trong việc tiên đốn kích thƣớc sang thƣơng não trong đột quỵ trên phim cắt lớp vi tính [99]. Đa số các nghiên cứu gần đây nhất đều sử dụng thang điểm NIHSS để đánh giá mức độ nghiêm trọng của đột quỵ.
Độ nặng của đột quỵ đo bằng thang điểm NIHSS là yếu tố tiên đốn quan trọng nhất của tiên lƣợng sau đột quỵ nếu NIHSS thay đổi từ 2 điểm trở lên [103], [104]. Trong nghiên cứu của chúng tơi, khi bệnh nhân nhập viện, 8 bệnh nhân (4,37%) cĩ mức độ đột quỵ nhẹ (NIHSS ≤ 4 điểm), 166 bệnh nhân (90,7%) đột quỵ trung bình (NIHSS từ 5-24), và 9 bệnh nhân (4,91%) cĩ mức độ đột quỵ nặng (NIHSS > 24).
+ Mức độ thiếu sĩt thần kinh theo thang điểm Rankin: Thang điểm Rankin (modified Rankin Scale: mRS) đã đƣợc phát triển vào năm 1957 để đánh giá mức độ tàn phế sau đột quỵ (Trích theo Robert M.Herndon (1997) [99]), đƣợc đánh từ 0-5 điểm, sau này mRS cho thêm 1 điểm đến 6. Bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng suy giảm thần kinh sẽ nhận đƣợc điểm số tốt nhất từ 0, trong khi bệnh nhân tàn phế nặng nhận đƣợc số điểm 5, điểm 6 là tử vong. Trong nghiên cứu 183 BN của chúng tơi, lúc bệnh nhân nhập viện, khơng cĩ bệnh nhân nào cĩ mức độ tàn phế nhẹ (mRS ≤ 1 điểm), cĩ 24 bệnh nhân (13,1%) tàn phế trung bình (mRS từ 2-3), và 159 bệnh nhân (86,9%) cĩ mức độ tàn phế nặng (mRS 4-5)