Qui trình tiến hành thu thập số liệu và theo dõi bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến lâm sàng và hình thái ổ máu tụ ở bệnh nhân chảy máu não nhu mô trên lều trong 72 giờ đầu (Trang 56)

Sau khi bệnh nhân bị chảy máu não nhập vào bệnh viện Nhân Dân 115, thoả các tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ nhƣ trên, bệnh nhân đƣợc tiến hành đánh giá nhƣ sau:

2.2.5.1. Lâm sàng

Thu thập các thơng tin về cá nhân, tiền sử và bệnh sử.

Đo huyết áp lúc nhập viện, khám và đánh giá ý thức của bệnh nhân lúc nhập viện, cĩ liệt dây thần kinh sọ số VII trung ƣơng khơng, đánh giá sức cơ tay và chân bên liệt.

Khám thần kinh: Điểm Glasgow, NIHSS, Rankin lúc nhập viện. Theo dõi ý thức bằng thang điểm Glasgow, mức độ thiếu sĩt thần kinh bằng thang điểm NIHSS, điểm Rankin sau 72 giờ.

Đo huyết áp lúc 6 giờ, sau đĩ đo huyết áp mỗi 4 giờ đến 72 giờ sau đột quỵ.

2.2.5.2. Cận lâm sàng

Chụp cắt lớp vi tính não khơng cản quang lúc nhập viện, ghi nhận thời gian chụp cắt lớp vi tính lần 1, vị trí chảy máu trên phim, đặc điểm bờ khối máu tụ (đều, khơng đều), thể tích khối máu tụ.

Hình 2.1. Máy chụp cắt lớp vi tính Siemens SOMATOM chụp cho các bệnh nhân trong nghiên cứu.

Ổ máu tụ trong chảy máu não thƣờng cĩ hình bầu dục. Cách tính thể tích của hình bầu dục trong khơng gian 3 chiều là V = 4/3(π)(A x B x C), trong đĩ A, B, C là ba đƣờng kính lớn nhất vuơng gĩc với nhau theo ba chiều của hình bầu dục.

Năm 1996, Kothari [83] trong nghiên cứu của mình đã chuyển cơng thức V = 4/3(π)(A x B xC) thành cơng thức V = ABC/2 với A, B, C lần lƣợt là đƣờng kính của các chiều dài, rộng và cao của khối cầu, tác giả làm trịn hệ số π = 3.

Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã ghi nhận thời gian trung bình để tính thể tích ổ máu tụ bằng cơng thức ABC/2 là 38 giây với hệ số tƣơng đƣơng với phƣơng pháp đo trực tiếp bằng máy tính. Do đĩ, cơng thức ABC/2 hồn tồn cĩ thể ứng dụng trên lâm sàng để tính thể tích ổ máu tụ.

Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tơi tính thể tích máu tụ trong não bằng cơng thức Kothari (hoặc Broderich) V= (A x B xC)/2 [37], [83]. Trong đĩ A, B, C là ba đƣờng kính lớn nhất vuơng gĩc với nhau theo ba chiều của khối máu tụ. Đƣờng kính ngang (A) và dọc (B) của khối máu tụ đƣợc đo bằng thƣớc đo trong máy tính trên hình vi tính cắt lớp não ở mặt cắt ngang (axial), chiều cao (C) của khối máu tụ đƣợc đo bằng cách dựng hình mặt cắt đứng dọc (coronal) của hình vi tính cắt lớp não, và đo chiều cao bằng thƣớc đo trong máy tính trên hình ảnh vi tính cắt lớp não.

Khi bệnh nhân chụp vi tính cắt lớp, chúng tơi đặt bệnh nhân nằm ngửa, đầu bất động trong quá trình chụp, chụp hình sọ nghiêng số hố theo hƣớng đƣờng OM (Orbito- Meatal) - là đƣờng nối từ lỗ ống tai ngồi đến đuơi mắt, độ dầy mỗi lát cắt là 5mm. Kỹ thuật chụp này đƣợc thống nhất giữa hai lần chụp để đánh giá và so sánh thể tích ổ máu tụ giữa hai thời điểm lúc nhập viện và sau 72 giờ.

Xét nghiệm máu ngay sau khi bệnh nhân nhập viện: Số lƣợng hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu, đƣờng huyết (glycemie), cholesterol tồn phần, LDL- cholesterol, HDL- cholesterol, Triglycerid, chức năng gan (AST, ALT- aspartate aminotransferase, alanine aminotransferase), chức năng thận (bun, creatinine), chức năng đơng máu PT (prothrombin time), aPTT (activated partial thromboplastin time), fibrinogen, INR.

Chụp cắt lớp vi tính mạch máu não cĩ cản quang (CTA) trong 24 giờ đầu sau đột quỵ để xem hình ảnh thuốc cản quang cĩ thốt ra khỏi lịng mạch hay khơng (spot sign- dấu hiệu đọng thuốc cản quang), nếu cĩ thì cĩ bao nhiêu dấu hiệu đọng thuốc cản quang. Ghi nhận thời gian chụp CTA sau bao lâu kể từ lúc bị đột quỵ. Thuốc cản quang dùng để chụp mạch não cắt lớp vi tính cĩ cản quang trong nghiên cứu là Lobitridol (XENETIX 350), liều dùng là 1,5ml/kg cân nặng.

sàng xấu đi (điểm Glasgow giảm từ hai điểm trở lên) hoặc vào thời điểm 72 giờ sau đột quỵ.

Đặt V1 là thể tích máu tụ trong não trên phim cắt lớp vi tính lần đầu lúc nhập viện, và V2 là thể tích máu tụ trong não trên phim cắt lớp vi tính lần hai sau 72 giờ đột quỵ hoặc khi lâm sàng bệnh nhân xấu đi.

Thể tích máu tụ tăng khi V2-V1 ≥12.5cm3

hoặc V2/V1≥ 1.4.

Điều trị chảy máu não theo một phác đồ điều trị thống nhất trong khoa. Ghi nhận thời gian bắt đầu điều trị và loại thuốc huyết áp dùng cho từng bệnh nhân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến lâm sàng và hình thái ổ máu tụ ở bệnh nhân chảy máu não nhu mô trên lều trong 72 giờ đầu (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)