máu tụ trong chảy máu não
Năm 1658, chảy máu não đƣợc ghi nhận đầu tiên bởi Wepfer, sau đĩ là Morgagni vào năm 1761.
Những nghiên cứu đƣợc thực hiện ở thời kỳ trƣớc khi cĩ cắt lớp vi tính cho rằng sự gia tăng thể tích khối máu tụ trong chảy máu não xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn (<1 giờ) và diễn tiến lâm sàng xấu đi sau nhập viện do phù não, thay vì do máu vẫn tiếp tục chảy. Từ khi cĩ cắt lớp vi tính, những nghiên cứu sau đĩ đã giúp làm sáng tỏ vấn đề này.
Broderick và cộng sự (1990) [38] đã theo dõi 8 bệnh nhân chảy máu não dựa trên cắt lớp vi tính sọ não trong 2,5 giờ đầu sau khởi phát và chụp lại trong vịng 12 giờ để chứng minh cĩ sự gia tăng thể tích khối máu tụ. Kết quả cho thấy 6/8 bệnh nhân với diễn tiến lâm sàng xấu hơn cĩ gia tăng thể tích khối máu tụ lên 40% và 5/6 bệnh nhân này cĩ huyết áp tâm thu (HATT) ≥195mmHg. Từ đĩ, các tác giả đã đƣa ra giả thuyết là máu vẫn cịn tiếp tục chảy trong khoảng thời gian kéo dài hơn, lên đến 5-6 giờ sau khi khởi phát đột quỵ và đĩ cĩ thể là một cơ chế làm cho diễn tiến lâm sàng xấu đi sớm.
Tƣơng tự, Fehr và Anderson (1991) [52] thực hiện nghiên cứu hồi cứu trên 56 trƣờng hợp chảy máu não ở vùng hạch nền và đồi thị đã đƣa ra kết luận:
4/56 bệnh nhân (7%) cĩ gia tăng kích thƣớc khối máu tụ dựa trên phim cắt lớp vi tính sọ não, trong đĩ hai bệnh nhân xảy ra trong vịng 24 giờ và hai bệnh nhân khác xảy ra từ 5-6 ngày sau khi khởi phát đột quỵ. Và diễn tiến lâm sàng xấu hơn gặp trong 3/56 trƣờng hợp khác, trong đĩ 2/3 ngƣời cĩ diễn tiến xấu hơn trong 24 giờ đầu cùng với tình trạng khơng kiểm sốt tốt huyết áp và cĩ một ngƣời trong số họ kèm theo nghiện rƣợu. Theo các tác giả này, nghiện rƣợu cĩ thể là một yếu tố nguy cơ làm cho chảy máu não diễn tiến xấu hơn.
Những nghiên cứu gần đây của Fujii [58], Kazui [79],[80] và Brott [39] cũng nhƣ Ohwaki [78], Yukihiko Fujii [123] đã làm rõ ràng hơn về vấn đề gia tăng thể tích khối máu tụ trong chảy máu não.
Ở nƣớc ta, quan tâm về tiên lƣợng chảy máu não bắt đầu vào khoảng năm 1996. Trong nhận xét về các yếu tố tiên lƣợng nặng ở bệnh nhân chảy máu não, Nguyễn Minh Hiện đã ghi nhận nếu cĩ 7 trong 10 yếu tố sau thì bệnh nhân cĩ tiên lƣợng nặng: khởi phát đột ngột, điểm Glasgow <9, co giật duỗi cứng, rối loạn thần kinh thực vật, mất phản xạ ánh sáng, tiểu dầm, tiền sử tăng huyết áp, liệt nửa ngƣời hồn tồn, tuổi > 61, bội nhiễm phổi và rối loạn tim mạch [6].
1.3.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án