0
Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Cảm xúc trong lăng Bác

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 60 -60 )

I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:

2. Cảm xúc trong lăng Bác

-Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

=>Bác đang trong giấc ngủ yên, giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con ng- ời đã cống hiến trọn đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân , đất nớc.

-Nghệ thuật ẩn dụ, ca ngợi Bác. -“Trời xanh là mãi mãi”

->Công đức của Bác đối với mọi ngời là cao đẹp, cuộc đời Bác vốn cao đẹp nh thế trong cảm nhận của mọi ngời.

-Mà sao nghe nhói...

“nhói”:Đau đột ngột, quặn thắt

=>Đây là nỗi đau tinh thần, tác giả tự cảm nhận nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra đi của Bác.

3.Cảm xúc khi rời lăng Bác

-Muốn làm :

Con chim hót Đoá hoa toả hơng Cây tre trung hiếu

=>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ý thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu lắng, bồi hồi. Ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể hiện những niềm ớc muốn, những tình cảm thành kính, thiêng liêng. Nhân dân Việt Nam mong muốn đợc ở bên Bác, canh giấc ngủ cho Ngời.

III. Tổng kết:

-Nghệ thuật :kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tợng trng.

-Nội dung: Bài thơ đã thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính sâu sắc và cảm động của nhà thơ và của mọi ngời đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác

*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

-Theo em vì sao bài thơ Viếng lăng Bác đợc phổ nhạc?

(Tình cảm trong bài thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng và nói lên đợc tình cảm của nhiều ngời đối với Bác)

-Nếu có thể, em hãy hát bài hát này.

- Ngời: phổ nhạc hay nhất cho bài thơ này là nhạc sĩ nào? (Hoàng Hiệp) - Nghệ sĩ nào hát thành công nhất bài hát này? (Thanh Hoa)

- Đọc khổ thơ em thích nhất

+ Về nhà: Học bài, soạn bài Sang thu

---

Thứ5,ngày25/02/2010

Tiết 118 Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

A.Mục tiêu cần đạt:

-Nắm đợc nội dung và phơng pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện.

-Tích hợp với văn qua văn bản:Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác- Với Tiếng Việt ở các bài đã học.

-Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghj luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

B. Chuẩn bị:

- Soạn bài.

-Các nhóm chuẩn bị các câu hỏi trong bài( chuẩn bị ở nhà)

C. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các nhóm

3. Bài mới:

*Hoạt động 2 Hình thành khái niệm mới

Đọc văn bản ở SGK -Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà. Nhóm 1: câu a Nhóm 2và 3:câu b Nhóm 4, 5, 6 :câu c

Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm khác

*Câu a: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?Hãy đặt một nhan đè thích hợp cho văn bản.

*Câu b:Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển khai qua những luận điểm nào? tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản.

*Câu c: Để khẳng định các luận điểm, ngời viết đã lập luận(dẫn dắt, phân tích, chứng minh) nh thế nào?Nhận xét về những luận cứ đợc ngời viết đa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm?

I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

1.Văn bản: a, Câu a:

-Vấn đề nghị luận của bài văn:Những phẩm chất, đức tính đẹp, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên.

-Nhan đề thích hợp cho văn bản là: “Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tợng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long” hay “Vẻ đẹp của một con ngời, một lối sống trong Lặng lẽ Sa Pa”

+ Một vẻ đẹp nơi Sapa + Sapa khônglặng lẽ + Xao xuyến Sapa ..…

b, Câu b: Tóm tắt các luận điểm(qua những câu có ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm)

-“Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp...đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ, (Các câu nêu vấn đề nghị luận)

?Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?-Đọc Ghi nhớ

đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình”(Câu nêu luận điểm) -“ Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu...một cách chu đáo” (Câu nêu luận điểm)

-“ Công việc vất vả....lại rất khiêm tốn (Câu nêu luận điểm)

-“Cuộc sống của chúng ta...đáng tin yêu” (đoạn cuối bài-những câu cô đúc vấn đề nghị luận)

c, Câu c:

Để khẳng định các luận điểm, ngời viết đã:

-Nêu lên các luận điểm thật rõ ràg, ngắn gọn, gợi sự chú ý của ngời đọc.

-Phân tích rõ, chứng minh một cách thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể, sử dụng các luận cứ một cách sinh động, đó cũng là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. Đặc biệt ,đoạn tóm tắt truyện đợc lồng vào giữa đã giúp ngời đọc theo dõi câu chuyện và nhân vật dễ dàng hơn.

+Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ:

Mở đầu là nêu vấn đề, hai đoạn tiếp đi vào phân tích, diễn giải, rồi đoạn cuối khẳng định và nâng cao vấn đề.

3.Ghi nhớ: SGK

II.Luyện tập

Đoạn văn Trang 64Đọc bài tập ở SGK ?Văn bản nghị luận về vấn đề gì?

Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?

-Tác giả tập trung phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc? -Văn bản bàn về : “Tình thế lựa chọn Sống-Chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc” -Câu văn mang luận điểm:

“Từ việc miêu tả....ngay từ đầu”

-Tập trung phân tích diễn biến nội tâm vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.

Vì đó là 1 quá trình "chuẩn bị" cho cái chết dữ dội của nhân vật. Nói cách khác, cái chết chỉ là kết quả của một "cuộc chiến đấu giằng xé" trong tâm hồn của nhân vật

- Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hi sinh cao quí

*Hoạt động 3 Củng cố ,dặn dò

-Hệ thống toàn bài -Nhắc lại Ghi nhớ

-Về nhà: Học bài, đọc kĩ bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

A.Mục tiêu cần đạt:

-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu của kiểu bài.

-Rèn kĩ năng thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

-Rèn luyện t duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.

B. Chuẩn bị:

- GV và hs soạn bài

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

2.Bài mới:

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Đọc 4 đề trong SGK

Câu a:Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?

Câu b:Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau nh thế nào?

Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và nêu nhận xét ?

I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 60 -60 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×