C) Tiến trình bài dạy:
4. Tìm hiểu thể loại:
+Kịch nói- chính kịch
+Mâu thuẫn-xung đột cơ bản: cũ-mới trong nội bộ nhân dân, trong đời sống sản xuất khi đất nớc hoà bình thống nhất những năm 80 thế kỉ XX... (ở Bắc Sơn là xung đột địch - ta, trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của đất nớc đầu những năm 40 thế kỉ XX).
5,Phân tích văn bản
a,Vấn đề cơ bản của vở kịch đặt ra, ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triển của XH ta thời kì bấy giờ:
-Không thể cứ kh kh giữ lấy nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; không chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn.
-Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta tạo thành từ những cái tôi cụ thể. Vì thế cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống quyền lợi cuả mỗi cá nhân.
→Đặt trong tình hình đất nớc ta những năm bấy giờ vấn đề Tôi Và Chúng ta đặt ra có ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao. Có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nớc.
?Sự việc cụ thể diễn ra ở xí nghiệp đã tạo thành tình huống kịch ntn?
?Nhân vật thể hiện rõ tình huống kịch và tạo ra những mâu thuẫn cơ bản đó là ai?
?Tình huống kịch ngày càng căng thẳng thể hiện rõ sự phản ứng gay gắt của ai?
?Đọc rõ những lời thoại?
?Đó là mâu thuẫn ntn?(Giữa ai với ai? giữa những t tởng nào?)
?Nhận xét về NT viết kịch của TG qua phần đã phân tích?
trích:
-Tình huống kịch:
Tình trạng ngng trệ sản xuất ở xí nghiệp phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. Giám Đốc Hoàng Việt cùng kỹ s Lê Sơn phải công khai “Tuyên chiến” với cơ chế quản lí phơng thức tổ chức lỗi thời, lạc hậu gây bất ngờ với phó GĐ Chính, quản đốc phân xởng Trơng.
-Tình huống ngày càng căng thẳng tạo ra xung đột, mâu thuẫn:
+Phản ứng của trởng phòng tổ chức lao động, phòng tài vụ.
+Phản ứng của quản đốc Trơng.
+Phản ứng gay gắt của phó GĐ Nguyễn Chính.
→Mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: Những ngời tiên tiến và những ngời bảo thủ, máy móc.
⇒Đó là nghệ thuật viết kịch sắc sảo của TG đặt ra một vấn đề nội dung có ý nghĩa lớn lao.
*Hoạt động 3. luyện tập
*Luyện tập ở tiết 1
?+Phân tích tiết 2 nội dung đã học ?+Tìm ra đặc điểm chung của thể loại kịch (liên hệ với vở kịch Bắc Sơn đã học)
-Kết hợp với việc phân tích nội dung 1 và 2. -So sánh với vở kịch Bắc Sơn để tìm ra đặc điểm chung của thể loại kịch.
*Hoạt động 4. củng cố - dặn dò
*G/V nêu Y/C phần củng cố: (3 yêu cầu)
*G/V nêu Y/C về nhà +Chú ý chuẩn bị cho tiết 2.
-Kiểm tra nội dung đã luyện tập
-Hai tuyến nhân vật đó là ai? đợc thể hiện tình huống chuyện ntn?
-Đọc lại các lời đối thoại thể hiện rõ những tình huống đó.
*Về nhà:
Đọc lại đoạn trích; phân tích cách xây dựng nhân vật, lời đối thoại, ngôn ngữ để cho 2 tiết.
+Chuẩn bị cho tiết tổng kết VH; đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 181.
Thứ 4, ngày 05/05/2010
Tiết 166: tôi và chúng ta (Tiết 2)
(Trích cảnh ba) Lu Quang Vũ
A)Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục phân tích việc xây dựng nhân vật, thể hiện ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật để thể hiện nội dung của đoạn trích trong vở kịch Tôi và Chúng Ta.
-Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch: Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động, ngôn ngữ.
B)Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; chân dung nhà viết kịch; bối cảnh XH; kinh tế đất nớc ta những năm sau 1975.
C) Tiến trình bài dạy:
1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:
-Giới thiệu tác giả và vở kịch “Tôi và Chúng Ta” -Vai trò cơ bản của vở kịch đặt ra là gì?
-Tình huống kịch? Mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích?
3)Giới thiệu bài:
-Để hiểu rõ hành động kịch và tính cách của các nhân vật trong cuộc đấu tranh gay gắt cho sự thắng lợi của cái nới cái tiến bộ; tiếp tục ở tiết 2 trong đoạn trích học.
*
Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản
?ở tiết 1 đã học: tác giả đã xây dựng các nhân vật thành hai tuyển N/V cụ thể là gì?
?Đa ra những lời đối thoại giữa giám đốc Hoàng Việt với các nhân vật khác?
?Nhận xét về cách tổ chức các lời đối thoại? Ngôn ngữ của nhân vật: (Qua ví dụ đã đa ra)
?Thể hiện rõ xung đột gì? ?Tình huống ntn?
?Sự mâu thuẫn phát triển ra sao?
?Hoàng Việt khi đấu tranh cho sự tiến bộ đó là cuộc đấu tranh ntn? Tính cách của N/V này?
?Phó GĐ Nguyễn Chính, Trơng, là ng- ời ntn?
?Cuộc đấu tranh của phe lạc hậu, bảo thủ, nhiều mánh khoé này có công khai không?
?Làm cho mức độ của tình huống ntn?
?Cuộc đấu tranh này diễn ra ntn?
Những ngời táo bạo đổi mới cho sự tiến bộ họ phải có phẩm chất gì?
?Tình huống kịch nêu ra vấn đề của thực tiễn đời sống ntn?
?Cuộc đấu tranh ấy vì sao sự thắng lợi lại thuộc về cái tiến bộ.
?Nhận xét về ý nghĩa biểu tợng và tính thời sự của vở kịch?
5.Phân tích văn bản
c.Tính cách của các nhân vật:
Giám đốc Hoàng Việt. Kĩ s Lê Sơn, Phó GĐ Nguyễn Chính, Quản đốc phân x ởng Tr ơng. -Hoàng Việt: Chúng ta sẽ thực hiện...
-Lê Sơn: Anh hiểu cho: Đến cả cô-pec-nich cũng có lúc không dám công bố những ý kiến của mình nữa là tôi.
-Hoàng Việt: Cấp trên cao hơn, lại dựa vào cấp trên cao hơn nữa...ngợc đời.
-Nguyễn Chính: Chỉ tại anh không cho phép đó thôi.
-Hoàng Việt: Tôi không cho.
-Nguyễn Chính: Tôi ngỡ nh mình đang ngủ mê. -Hoàng Việt: Thì anh hãy thức dậy.
-Hoàng Việt: Cụ thể công việc của Quản đốc là gì?
-Trơng: Dạ...là...là...trông coi, quản lí, đốc thúc các tổ thợ...
-Hoàng Việt: ở xí nghiệp ta chức quản đốc phân xởng là thừa...
⇒Hoàng Việt: Ngời giám đốc có trách nhiệm cao, dám nghĩ, dám làm, dũng cảm kiên quyết có niềm tin vào chân lí
Kĩ s Lê Sơn: Có chuyên môn giỏi, biết cuộc đấu tranh sẽ khó khăn vẫn cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện đem lại lợi ích cho đơn vị.
Phó GĐ Nguyễn Chính: Máy móc, bảo thủ gian ngoan, mánh khoé, nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu.
Quản đốc Trơng: Suy nghĩ, làm việc nh cái máy khô cằn tình ngời.
d)Cảm nhận về cuộc đấu tranh, về xu thế phát triển và kết thúc tình huống kịch.
-Đây là cuộc đấu tranh giữa hai con đờng đi đến sự đổi mới rất gay gắt.
-Tình huống xung đột của vở kịch nêu ra vấn đề nóng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. -Cuộc đấu tranh gay go nhng phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ vì phù hợp với yêu cầu của thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển
+G/V đa d/c vở kịch “Hồn trơng Ba, da hàng thịt của Lu Quang Vũ” cùng với vở kịch này đã gây ấn tợng mạnh mẽ với công chúng.
?Giá trị nội dung, nghệ thuật của vở kịch (qua đoạn trích học)?
đi lên của XH.
⇒Đây là điểm sáng chói trong kịch của tác giả: Vừa giàu tính biểu tợng sâu sắc vừa giàu tính thời sự.
Cái chúng ta phải tạo thành từ cái tôi cụ thể, không có sự chung chung hình thức.
*Hoạt động 3. tổng kết (Ghi nhớ)
*Hoạt động 4. củng cố - dặn dò
*Luyện tập ở tiết 2 (4 yêu cầu)
+Chú ý: Đa ra các VD cụ thể về lời đối thoại giữa các nhân vật.
Sự cảm nhận của em?
*Yêu cầu về nhà: +Chú ý:
Về đặc điểm của thể loại kịch.
Về TG Lu Quang Vũ là nhà viết kịch, nhà thơ.
*Luyện tập:
-Tóm tắt sự pháp triển mâu thuẫn kịch trong đoạn trích?
-Tính cách của các nhân vật nh mục 3 đã học? -Sự cảm nhận của em về cuộc đấu tranh giữa hai tuyến N/V; giữa hai con đờng để đi đến sự đổi mới tiến bộ ntn? kết thúc của tình huống kịch? -Đọc các lời đối thoại của các N?V làm bộc lộ rõ nghệ thuật viết kịch sắc sảo cuả TG.
*Về nhà:
-Học bài theo Y/C ở 2 tiết học. -Đặc điểm chung của thể loại kịch?
-Tìm đọc: Về TG Lu Quang Vũ là nhà viết kịch, là nhà thơ đã đợc tác giả Hoài Thanh đánh giá cao.
-Các câu hỏi bài tổng kết VH (Trang 181)
4 câu hỏi: Trả lời vào vở bài tập; yêu cầu này đã cho ở tiết trớc.
Thứ 4, ngày 05/05/2010
Tiết 167: tổng kết văn học (Tiết 1) A)Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh hệ thống các VB tác phẩm VH đã học, đã đọc thêm trong chơng trình ngữ văn toàn cấp THCS.
Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận VH, các thời kì lớn những đặc sắc về ND và NT.
-Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của VH; vận dụng để đọc, hiểu đúng các TP trong chơng trình.
B)Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bằng bảng phụ.
-H/S: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH. Các ngữ liệu minh hoạ.
C) Tiến trình bài dạy:
1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:
-Việc chuẩn bị cho bài TK VH đã yêu cầu ở những tiết trớc.
-Phân tích NT viết kịch đặc sắc của TG qua đoạn trích cảnh ba của vở kịch Tôi và Chúng Ta.
3)Giới thiệu bài:
hoạt động 2 - bài mới
Trên cơ sở H/S đã chuẩn bị ở nhà
?H/S nêu rõ y/c của 4 câu hỏi và trả lời đợc theo sự chuẩn bị của mình?
Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
*Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn t
*G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc thống kê của H/S ở câu 1 (Trang 181) ?Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN tạo thành từ những bộ phận nào?
(VH dân gian và VH Viết)
?Cho VD từ những TP mà em đã học? *G/V y/c đọc SGK trang 187 và chốt lại đợc những ý chính.
?VH dg đợc hình thành và phát triển ntn?Là tiếng nói cuả ai? đợc lu truyền ntn?
?Vai trò của VH DG? ?Thể loại của VH DG?
?Kể tên các TP VH DG (theo thể loại) mà em đã đợc học?
?Học sinh đọc mục 2 trang 188?
?VH viết (VH trung đại) đợc phân chia thời gian ntn?
?Các TP VH đợc viết bằng chữ Hán? (VD: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi) (VD: Nam Quốc Sơn Hà)
?Nhận xét của em về các TPVH chữ Hán, chữ Nôm trong VH viết?
?Cho VD các TP cụ thể? H/S đọc mục II trang 189?
?VHVN đợc chia mấy thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể về thời gian và nội dung phản ánh?
?Lấy VD cụ thể các tác phẩm? *G/V: Hớng dẫn
+Thời kì 1: Các TP VH trung đại: +Thời kì 2: Văn thơ yêu nớc và CM; văn học 30/45?
+Thời kì 3: Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nớc và sau 1975?
?H/S đọc mục III trang 191 SGK. ?Về nội dung qua các TP VHVN đã phản ánh lên ND lớn là gì? VD cụ thể qua các tác phẩm?
*G/V hớng dẫn: Lấy VD qua những thời kỳ, giai đoạn VH những TP tiêu biểu?
?Về nghệ thuật có gì đặc sắc?
+Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện?
+Tên cụ thể cảu các TP?
tởng, tính cách của con ngời VN.
-Phong phú về số lợng TP, đa dạng về thể loại.
1)Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam.
VHVN đợc tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, VH viết.
a)Văn học dân gian:
-Đợc hình thành từ thời xa xa và tiếp tục đợc bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
-Là sản phẩm của ND đợc lu truyền bằng miệng. -Có vai trò nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển. -Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời.
-Về thể loại: Phong phú. b)Văn học viết (VH trung đại) -Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX
-Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.
+Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán)
+Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hơng (chữ Nôm).
-Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách của ngời VN.
-Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị t tởng.
-Các TP chữ quốc ngữ xuất hiện từ cuối TK XIX.
2)Tiến trình lịch sử VHVN
-VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với LS dân tộc.
-VHVN (chủ yếu nói về VH viết) Trải qua 3 thời kì lớn:
+Từ đầu TK X →Cuối TK XIX +Từ TK XX →1945
+Từ sau CMT8/1945 → nay.
Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn +Giai đoạn 1945→1975
+Từ sau 1975→nay.
III.Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam
1)Về nội dung
-Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng là một nội dung t tởng đậm nét, xuyên suốt.
-Tinh thần nhân đạo.
-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2)Về nghệ thuật:
-Các TPVH không phải là hớng tới sự bề thế đồ sộ phi thờng mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.
-Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều. -Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
(Bảng phụ các TP cụ thể ở các thời kì VH) Các TP tiêu biểu.
*Hoạt động 3. tổng kết (Ghi nhớ)
*Hoạt động 4. củng cố - dặn dò
*G/V nêu y/c luyện tập ở tiết 1 (5 câu hỏi) trả lời vào vở.
+G/V: Hớng dẫn câu 3 vì có một số điểm khó.
*G/V nêu y/c về nhà
-Học bài theo các nội dung đã tổng kết ở tiết 1,
(3 yêu cầu)
+Chú ý y/c 3 cho tiết 2
*Luyện tập ở tiết 1:
-Y/C trả lời 5 bài tập trang 193, 194
+Chú ý ở BT: Có 1 số điểm khó sự ảnh hởng trên nhiều phơng diện: Thể loại, chủ đề, cốt chuyện , nhân vật , hình ảnh, chi tiết...
VD: Truyện Kiều, thơ HXH; bài thơ Con Cò (Chế lan Viên); thơ Nguyễn Du.
*Về nhà:
-Hoàn thành 5 bài tập luyện tập.
-Chuẩn bị cho tiết 2. Nội dung phần B trang 194 SGK; lấy VD các TP.
Thứ 5, ngày 06/05/2010
Tiết 168: tổng kết văn học (Tiết 2) A)Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục tổng kết ở tiết 2 để củng cố hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại VH gắn với từng thời kì trong quá trình vận động của VH.
-Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các TP trong chơng trình.
B)Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bằng bảng phụ.
-H/S: Học bài cũ ở tiết 1; chuẩn bị cho tiết 2 nh đã yêu cầu.
C) Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1. Khởi động.
1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:
-Nhìn chung về nền VHVN.
-Các bộ phận hợp thành nền VHVN?
-Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN? cho ví dụ?
3)Giới thiệu bài:
Khi xét đến thể loại trong các tác phẩm VH là yêu cầu cơ bản để tổng kết VH trong chơng trình ngữ văn THCS. Thực hiện yêu cầu đó ở tiết 2.
*Hoạt động 2 - bài mới
?H/S cho ví dụ: TP VH là một truyện ngắn; là một bài thơ, là một vở kịch trong phần VH hiện đại đã học ở lớp 9? ?Thế nào là thể loại VH?
?Sáng tác VH có những loại nào? (3 loại)
?Ngoài ra còn có loại nào khác?
Phần B: Sơ l ợc về một số thể loại văn học
*Thể loại VH là gì? Là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một loại hình thức VB và ph- ơng thức chiếm lĩnh đời sống.
*Sáng tác VH thuộc ba loại: Tự sự, trữ tình và