II. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử
6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò.
Phần tự luận:
Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau:
“ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”
là ở đâu?
Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình. II. Đáp án:
Phần trắc nghiệm:
Từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A,C,E D C D D
Câu 6:Chép đúng các bài ca dao mà tác giả đã vận dụng trong bài thơ Con cò ( 3 bài, mỗi bài 0,5 điểm)
a,Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng. b, Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng
c,Con cò mà đi ăn đêm... Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con. Phần tự luận:
Bài văn ngắn phải có các ý sau đây:
1,Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. (1 điểm)
2,Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lí của hai cặp câu thơ (4 điểm) -ở hai câu thơ “Có đám mây mùa hạ-Vắt nửa mình sang thu” là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa qua cách quan sát và liên tởng rất tinh tế. (1,5 điểm)
-ở hai câu “Sấm cũng bớt bất ngờ –Trên hàng cây đứng tuổi” là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tởng từ hiện tợng thiên nhiên với sự trởng thành của t duy, tâm hồn, tính cách của con ngời. Giải thích: Hàng cây đứng tuổi, tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trớc hàng cây đứng tuổi? (2,5 điểm)
*Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ kiểm tra.
-Chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng Theo hợp đồng.
******************************************** Thứ2,ngày15/03/2010 Tiết 130: Trả bài tập làm văn số 6
(viết ở nhà)
A.Mục tiêu cần đạt:
-H/s nhận đợc kết quả bài viết số 6, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết
-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.
-G/V: Kết quả bài viết số 6: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.
-H/S:
+Lý thuyết dạng văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. +Yêu cầu của đề bài bài viết số 6
C.Tiến trình lên lớp:
Ôn lại kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý
GV chép lại Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn” lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
1. --GV yêu cầu HS nhắc lại: 1. Tìm hiểu đề:
a. Kiểu đề: Nghị luận về tác phẩm truyện
b. Vấn đề cần nghị luận: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện… c. Cơ sở nghị luận: Suy nghĩ
d. Yêu cầu nghị luận: xác mqh lập luận các luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề 2. Lập dàn bài:
a. MB:( 1đ)
- Giới thiệu truyện ngắn ” lặng lẽ Sa Pa”.và nhân vật anh thanh niên... b. TB:( 7 đ)
- Cần làm rõ tình cảm, thái độ của bản thân trớc những phẩm chất cao đẹp của ngời thanh niên trong câu chuyên.
+ Nêu hoàn cảnh sống của nv anh thanh niên
+ Yêu công việc, say mê với công việc của mình( Suy nghĩ công viêc, hđông ...) + Sống giản dị, khiêm tốn
+ Cuộc sống đẹp, tâm hồn đẹp đẽ của ngời TN làm ta trân trọng khâm phục và buộc ta phải suy nghĩ lại cách sống của bản thân
cKết bài: ( 1đ)
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật và khẳng định thành công của tác giả trong việc xây dựng xây dựng nhân vật...
* Hình thức: (1 đ)
3. GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả của bài làm *Ưu điểm :
- Bố cục: ba phần hợp lí và cân đối.
- Liên kết giữa ba phần, giữa các đoạn chặt chẽ. - Diễn đạt lu loát, không sai lỗi ngữ pháp, chính tả... - Trình bày sạch đẹp.
*Nhợc điểm: Mặc dù bài làm ở nhà những một số bài: Thế, anh Tú - Bài viết còn sơ sài.
- Diễn đạt còn lủng củng. - Trình bày còn cẩu thả.
4. GV cho HS đọc để rút kinh nghiệm chung
- Bài thuộc loại giỏi: Hoài, Huyền A, Hằng, Hoa, Huyền B, Thơng - Bài thuộc loại yếu: Thế, anh Tú
5.GV trả bài và yêu cầu HS đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm.
6-GV nhấn mạnh: ở học kỳ II, lớp 9, yêu cầu HS phải sử dụng thành thạo các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích... khi làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
7-GV nhắc nhở HS chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7. ---
Thứ3,ngày16/03/2010 Tiết 129 Kiểm tra Văn (Phần thơ)
A- Mục tiêu cần đạt
1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ Văn lớp 9, học kì II.
2. Tích hợp: tiếp tục công việc của tiết 127.
3. Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
B. Chuẩn bị:
-GV: các đề bài và đáp án
-HS: ôn tập kĩ càng theo nội dung bài ôn tập tiết 127.
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới : Nội dung đề : Đề lẻ :
Câu1 : Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy trên lng a,Chép 8 câu thơ tiếp nối 2 câu thơ trên
b, Cho biết tác giả, tác phẩm và năm ra đời bài thơ
Câu2: Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu trong hai khổ thơ đầu trong bài “ Sang thu” của tác giả Hữu thỉnh
Đề chẵn:
Câu1: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ a,Chép 6 câu thơ tiếp nối 2 câu thơ trên
b,Cho biết tác, giả tác phẩm và năm ra đời bài thơ
Câu2: Cảm nhận và suy ngẩm của em về đoạn thơ sau: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lẵng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc
II. Đáp án- Biểu điểm :
Đề lẻ:
Câu1: a, HS chép đúng 8 dòng thơ( 1đ)
b, Nêu đúng tác giả, tác phẩm, năm sáng tác( 1đ) Câu2: ( 8đ)
a, Mở bài: ( 1,5đ)
- Giới thiệu kháI quát giá tri nội dung và nghệ thuật bài “ Sang thu” Hữu Thỉnh - Giới thiệu 2 khổ thơ đầu
b, Thân bài( 5 đ)
ý1: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ, vị trí 2 khổ thơ trong bài. y2: Cảm nhận về bức tranh thu qua 2 khổ thơ đầu
- Sừ chuyển biến không gian lúc sang thu đợc Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế.
+ Hơng ổi lan vào không gian, phả vào gió se
+ Sơng thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơI đờng thôn, ngõ xóm. + Dòng sôn trôi một cách thanh thản gợi lên vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên, những cánh chim bắt đầu vội vã trong buổi hoàng hôn.
+ Cảm giác giao mùa đợc diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ...
+ Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhng nhạt dần, cơn ma mùa hạ cũng ít đi. - Nghệ thuật:
+ Các biện pháp tu từ : Biện pháp nhân hoá “ Sơng chùng chình”, “ Mây vắt nửa mình”, cùng với những động từ goáp phần diễn tả sự ngỡ ngàng bối rối của nhà thơ khi đất trời chuyển mùa
+ Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, sâu lắng
+ Giọng thơ đằm thắm diễn tả nhiều cung bực tinh tế của tâm hồn. c, Kết bài:
Đánh giá, nhấn mạnh nét đặc sắc về nd và nghệ thuật của 2 khổ thơ. Cảm xúc, tâm trạng của mình.
Đề chẵn :
Câu1: a, HS chép đúng 6 dòng thơ( 1đ)
b, Nêu đúng tác giả, tác phẩm, năm sáng tác( 1đ) Câu2: ( 8đ)
a, Mở bài: ( 1,5đ)
- Giới thiệu kháI quát giá tri nội dung và nghệ thuật bài “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
- Giới thiệu 2 khổ thơ đầu b, Thân bài( 5 đ)
ý1: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ, vị trí 2 khổ thơ trong bài
y2: Tập trung thể hiện nổi bật nguyện ớc muốn cống hiến mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân của dân tộc
+ Đó là sự khiêm nhờng, lặng lẽ, dâng hiến - Nghệ thuật:
- Các biện pháp tu từ : điệp ngữ, hoán dụ, khai thác phân tích ý nghĩa từ “ dâng”; đại từ” ta” , nhịp điệu thiết tha, sâu lắng
c, Kết bài:(1,5đ)
- Đánh giá, nhấn mạnh nét đặc sắc về nd và nghệ thuật của 2 khổ thơ. - Liên hệ với trách nhiệm bản thân.
*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Sự cần thiết của tiết trả bài với H/S.
*Hoạt động 2:
G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 6 H/S: Ghi đề vào vở.
? Kiểu đề thuộc thể loạinào? ? Nội dung của đề Y/C?
? Hình thức của bài viết?
? Yêu cầu của việc mở bài ntn?
? Tìm luận điểm để giải quyết cho đề bài?
? Việc sắp xếp các luận điểm ntn?
-Giá trị hiện thực của truyện đợc thể hiện nh thế nào?
I.Đề bài:
Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Chuyện ng“ ời con gái Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục) của”
Nguyễn Dữ.
II.Phân tích đề, dàn ý 1.Phân tích đề:
-Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
-Nội dung: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Chuyện ngời con gái Nam X- ơng. -Hình thức: Bố cục chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng, nghị luận mạch lạc và có sức thuyết phục. 2.Dàn ý: a.Mở bài:
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, truyện có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
b.Thân bài:
1. Giá trị hiện thực: Truyện tố cáo xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho ngời phụ nữ.
a,Chiến tranh phong kiến gây nhiều đau khổ cho con ngời :
-Trơng Sinh phải đi lính, xa cách mẹ già, vợ trẻ....->Nguyên nhân gián tiếp gây ra cái chết cho ngời vợ trẻ sau này.
-Ngời dân chạy loạn đắm thuyền chết vô số. b,Lễ giáo phong kiến bất công khóên ngời đàn ông có đợc quyền hành hạ, ruồng rẫy ngời phụ nữ dẫn đến cái chết đầy oan khuất cho ngời vợ chung thuỷ, hiếu nghĩa (nguyên nhân trực tiếp) 2.Giá trị nhân đạo:Truyện đề cao phẩm chất
Giá trị nhân đạo của truyện đợc thể hiện nh thế nào?
Phần kết bài cần nêu những gì?
G/V: Nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết.
+ Về nội dung? + Về hình thức?
G/V: Nhận xét rõ những nhợc điểm của bài viết
+Nhợc điểm chủ yếu trong bài cha thực hiện tốt và cha đầy đủ?
G/v: Trả bài cho học sinh nhận đợc cụ thể kết quả về điểm.
G/v: Tổng hợp điểm của bài viết.
G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S.
Đọc 1 số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh)
G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết
H/S: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình.
H/S:Có những thắc mắc gì cần giải đáp. G/v: Nêu y/c củng cố.
H/S: Thực hiện những yêu cầu cha hoàn thành.
G/v: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S
tốt đẹp của ngời phụ nữ: Đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung.
-Đảm đang... -Hiếu nghĩa - Thuỷ chung
c.Kết bài:
-Khẳng định lại giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện.
-Vũ Nơng là hình tợng đẹp trong văn chơng Việt Nam thế kỉ XVI.
III. Đáp án chấm: 1.Mở bài: 1 điểm 2. Thân bài :8 điểm
-Giá trị hiện thực:(3 điểm) -Giá trị nhân đạo:(5 điểm) 3. Kết bài:1 điểm
IV.Nhận xét u, khuyết điểm: 1.Ưu điểm:
-H/S đã nghị luận đợc đúng thể loại ,nội dung mà đề bài yêu cầu.
-Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.
2.Nh ợc điểm
-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn thiếu.
-Việc phân tích còn cha có tính khái quát ở một số bài.
-Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề cha sâu.
3.Trả bài cho học sinh:
-Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết.
-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt.
-Một số đoạn mắc lỗi đọc trớc lớp tránh nêu tên học sinh.
IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:
-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình.
-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn -Lỗi về chữ viết
-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. *Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
Củng cố, dặn dò:
-Kiểm tra: y/c giải quyết đề bài bài viết số 6. -Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.
-Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài viết. -Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Thứ3,ngày16/03/2010