0
Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 69 -69 )

- Hữu Thỉn h

1- Nghệ thuật:

? Văn bản “Sang thu” thể hiện nội dung gì ? -2 HS đọc ghi nhớ

2- Nội dung:

*Ghi nhớ (SGK-71)

*Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò

- Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của văn bản

- Đọc diễn cảm bài thơ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập (SGK/72)

- GV hớng dẫn HS làm bài tập - Su tầm, đọc trớc lớp một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: “Tiếng thu” -Lu Trọng L, “Đây mùa thu tới” –Xuân Diệu

-GV nêu yêu cầu về nhà với HS - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Phân tích bài thơ

- Hoàn thành bài tập - Soạn bài : “Nói với con”

Thứ4,ngày03/03/2010 Tiết 122 : Nói với con

- Y Phơng -

A-Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :

- Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phơng.

- Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.

B-Chuẩn bị: - Giáo viên : Chân dung nhà thơ Y Phơng

- HS : Đọc, soạn bài theo câu hỏi trong SGK

C-Tiến trình bài học: 1-Kiểm tra :

- Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Sang thu”, phân tích sự biến chuyển của đất trời từ mùa hạ sang mùa thu trong một khổ thơ của văn bản (tự chọn).

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh.

2-Bài mới: Giới thiệu bài :

Lòng thơng yêu con cái, ớc mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hơng vốn là một tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ xa đến nay. Bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phơng cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhng tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Đều tạo nên cái riêng, động đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ

*Hoạt động 2 :

I. Đọc- hiểu chú thích (SGK/73)

* Tác giả Y Phơng

- Tên khai sinh : Hứa Vĩnh Sớc - Dân tộc Tày

- Sinh năm : 1948 ? Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu

những nét chính về tác giả - Quê : Cao Bằng

- Hiện là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng

- Bài thơ "Nói với con" của Y Phơng đợc trích trong thơ Việt Nam 1945-1985.

II.Tìm hiểu văn bản:

- GV : Hớng dẫn HS đọc : to, rõ, chính xác, giọng ấm áp, yêu thơng, ngọt ngào

1. Thể loại :

- GV đọc mẫu -> HS đọc - Thơ tự do, câu, vần, nhịp theo ... cảm xúc. - NX việc đọc của HS 2. Phơng thức biểu đạt :

? Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần ?

- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miểu tả

3.Bố cục:

(1): Từ đầu -> “đẹp nhất trên đời”

Con lớn trong tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng.

(2) Còn lại

Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm mong ớc con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

? Nhận xét về bố cục của bài thơ -> Bố cục lô gic, chặt chẽ

4- Phân tích văn bản

- 1 HS đọc diễn cảm đoạn 1 1- Đoạn 1

- Theo dõi 4 câu thơ đầu Chân phải bớc tới cha ? ở 4 câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta

biết đợc điều gì

Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nói Hai bớc tới tiếng cời

- Tả,kể đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói lớn lên từng ngày trong tình yêu thơng, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.

? Nhận xét gì về các hình ảnh, các diễn đạt ở 4 câu thơ trên

? T/d của các hình ảnh và cách diễn đạt đó?

- Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dờng nh vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong t duy và cách diễn đạt ngời miền núi

-> Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. ? Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ

nào cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc, đầm ấm.

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời ? Con đợc lớn trong tình yêu thơng sự

nâng đỡ của cha mẹ, bên cạnh đó con còn đợc lớn, trởng thành từ đâu nữa. (Theo dõi tiếp khổ thơ thứ nhất từ câu 5 -> câu 10)

-> Cha mẹ mãi thơng yêu nhau => Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc.

- Con dần không lớn, trởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hơng.

? Em hiểu “Ngời đồng mình”: có nghĩa là gì , có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ? NX về cách nói ? (-> có thể thay bằng các từ : ngời bản mình, ngời buôn mình, ngời quê mình )…

+ “Ngời đồng mình”: Những ngời cùng sống trong một môi trờng -> quê hơng tác giả => cách nói mộc mạc mang tính địa phơng của ngời dân tộc Tày.

? Cuộc sống lao động của ngời đồng

? Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu thơ trên.

? Cuộc sống lao động của “Ng ời đồng mình” là cuộc sống nh thế nào.

-> Sử dụng các động từ: cài, ken

=> Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù, tơi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hơng. - Hãy theo dõi hai câu thơ Rừng cho hoa

? Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Con đờng cho những tấm lòng HS suy nghĩ , phát biểu

HS khác bổ sung GV chốt lại

-> Rừng núi quê hơng thật thơ mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả “tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn, lối sống.

“Ngời đồng mình” có những đức tính cao đẹp gì ? Ngời cha mong ớc gì ở con mình, để giải đáp điều này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản

- 1 HS đọc diễn cảm 2- Đoạn 2

? theo dõi từ câu thơ: “Ngời đồng mình thơng lắm con ơi “Ngời đồng mình thơng lắm con ơi ... -> Không lo cực nhọc ” Không lo cực nhọc”

Trong các câu thơ trên, ngời cha đã nói với con về những đức tính gì của ngời đồng mình

-> Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .

(Nhận xét về ngữ điệu của câu thơ,

cách diễn đạt của tác giả) => Cuộc sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hơng dẫu còn nhọc nhằn, nghèo đói của “ng ời đồng mình”

? Từ đó, ngời cha mong muốn ở con

điều gì ? -Mong muốn của ngời cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình

- Theo dõi các câu thơ còn lại “Ngời đồng mình” thô sơ da thịt ? ở các câu thơ này, ngời cha tiếp tục

nói với con về những đức tính gì của

“ngời đồng mình” Nghe con”

(Gợi ý: Em hiểu các câu thơ trên nh

thế nào) -> Giọng điệu tha thiết, cách nói mộc mạc có sức khái quát`

` -> Đức tính của “ngời đồng mình” giàu chí khí,

niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý chí và mong ớc xây dựng quê hơng. Chính họ đã làm nên quê hơng với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp.

? Từ những đức tính quý báu này của “ngời đồng mình”, ngời cha mong ớc ở con điều gì .

- Ngời cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê hơng, dặn dò con cần tự tin mà vững bớc trên đờng đời

? Qua bài thơ, em cảm nhận đợc tình cảm của ngời cha dành cho con ntn? Điều lớn lao nhất mà cha muốn truyền cho con là gì.

* Bài thơ

- Nêu lên tình cảm yêu thơng, trìu mến, thiết tha và niềm tin tởng của ngời cha qua lời nói với con (HS thảo luận -> phát biểu

Giáo viên chốt lại)

- Điều lớn lao nhất mà ngời cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm tự tin khi bớc vào đời.

*Hoạt động 3 : Tổng kết, ghi nhớ (SGK 74)

-GV hớng dẫn HS tổng kết nghệ thuật, nội dung của bài thơ theo phần đã phân tích )

*Ghi nhớ (SGK trang74) - 1 HS đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- GV củng cố bài - Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chung của bài thơ

- Đọc diễn cảm bài thơ HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài tập (SGK 74)

GV hớng dẫn HS làm bài tập - Bài thơ “Nói với con” và bài thơ “Con cò” có điểm gì chung ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ. - Học bài

- Hoàn thành bài tập - Soạn : Mây và sóng

Thứ5,ngày04/03/2010 Tiết 123: Nghĩa tờng minh và hàm ý

A-Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu.

B-Chuẩn bị:

Giáo viên : Soạn bài Học sinh : đọc trớc bài

C-Tiến trình bài học :

1-Kiểm tra :

- Có mấy loại liên kết? Nêu các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó. - Làm BT3, 4 tr50.

3-Bài mới: Giới thiệu bài :

Trong cuộc sống hàng ngày để diễn đạt những tâm t, tình cảm, nguyện vọng của bản thân có khi ta nói ra trực tiếp điều muốn nói. Song trong một số hoàn cảnh, tình huống nhất định ta lại không diễn đạt điều muốn nói một cách trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói. Để hiểu rõ hơn về hai cách diễn đạt trên, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.

*Hoạt động 2 : Bài học

- 2 HS đọc ngữ liệu

? Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì .

I. Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý.

-> Anh thanh niên muốn nói thêm rằng anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít

? Em hãy suy nghĩ xem vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái

Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý

-> Anh không muốn nói thẳng điều đó vì : - Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

- Có thể do anh ngại ngùng - Hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

- Muốn che giấu tình cảm của mình

=> Cách nói của anh thanh niên ở trên đợc gọi là câu nói chứa hàm ý.

? Câu nói thứ hai của anh thanh niên “Ô! Cô còn

quên chiếc mùi soa đây này!” có ẩn ý gì không. -> Câu nói không có ẩn ý, câu nói này thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa ở trên bàn. Nội dung thông báo này đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong lời nói.

=> Đó là câu nói có nghĩa tờng minh

? Qua ngữ liệu trên, cho biết thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý.

? Cho ví dụ ở đó ngời nói có sử dụng nghĩa tờng minh và hàm ý

- A : Tối nay cậu đi xem xiếc không ? - B: Mình cha làm xong các bài tập. - 1 HS đọc ghi nhớ

( Câu hỏi của A có nghĩa tờng minh, câu trả lời của B có hàm ý : Có thể không đi vì lý do cha làm xong các bài tập)

*Hoạt động 3 : Luyện tập

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1-Bài tập 1 (SGK/75) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1-Bài tập 1 (SGK/75)

- HS làm bài tập -> trình bày - HS khác bổ sung

a) Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy”, với cụm từ “tặc l- ỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên.

-GV đánh giá -> Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật

b) Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa là:"Mặt đỏ ửng"vì ngợng.

“Nhận lại chiếc khăn” vì đó là khăn của cô mà cô đã để quên nh lời anh thanh niên nói.

->Đây là một hành động không thể khác đợc

-> Qua các hình ảnh này, ta có thể hiểu đợc rằng : Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngợng. Cô ngợng vì định kín đáo để lại khăn làm kỉ vật cho ngời thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2-Bài tập 2 (SGK/75)

- Trình bày miệng trớc lớp - Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nớc chè:

- HS khác bổ sung (nếu có) ở Lào Cai đi sớm quá” : Bác lái xe muốn nói : “Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy”

3-Bài tập 3 (SGK/75, 76)

- 1HS đọc yêu cầu bài tập - Câu có chứa hàm ý trong đoạn văn - Làm BT và trình bày miệng “Cơm chín rồi !”

- HS khác bổ sung (nếu có) - GV đánh giá

- Nội dung của hàm ý: con bé muốn một lần nữa gọi ông Sáu vào ăn cơm.

4-Bài tập 4 (SGK/76)

- 1HS đọc yêu cầu bài tập Các câu in đậm trong đoạn trích - Trình bày miệng - Hà, nắng gớm,về nào…

- HS khác bổ sung (nếu có) - GV đánh giá

-> Đây là câu nói lảng (nói sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn của mọi ngời dân đi tản c)

- Tôi thấy ngời ta đồn…

-> Đây là câu nói dở dang của bà lão .

=> Cả hai câu in đậm đều không chứa hàm ý . *Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò

- Các nội dung cần nắm chắc: + Nghĩa tờng minh

+ Hàm ý

+Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý - Học bài + xem lại và hoàn thành các bài tập

- Tìm thêm các tình huống trong đời sống mà ở đó ngời nói có sử dụng hàm ý

- Chẩn bị bài:Nghĩa tờng minh và hàm ý(tiếp)

Thứ2,ngày08/03/2010 Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A-Mục tiêu bài học: * Giúp học sinh :

- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

B-Chuẩn bị : - GV : Soạn bài . - HS : Đọc và soạn kỹ bài. C-Tiến trình bài học: 1 -Kiểm tra :

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

2-Bài mới: Giới thiệu bài :

Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu một số dạng ở bài văn nghị luận. NLvề một sự việc, hiện tợng đời sống, nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý, nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một dạng của bài văn nghị luận, đó là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

*Hoạt động 2 : Bài học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản của bài học 1-Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I.Tìm hiểu bài nghị luận về một

đoạn thơ, bài thơ. -Kết luận

* Văn bản: “Khát vọng hoa nhập, dâng hiến cho đời” Hà Vinh

2 HS đọc

? Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy .

? Văn bản để nêu lên những luận điểm gì về hình

ảnh mùa xuân trong bài thơ? - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đợc thể hiện qua ngôn từ, hình

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 69 -69 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×