0
Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Tiết 163: tổng kết phần tập làm văn(Tiết 1)

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 167 -167 )

C) Tiến trình bài dạy:

Tiết 163: tổng kết phần tập làm văn(Tiết 1)

A)Mục tiêu cần đạt:

-H/S ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB khi viết văn.

-H/S phân biệt kiểu VB và thể loại VH. -Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các kiểu VB.

B)Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; các kiểu VB, các phơng thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ. -H/S: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu.

*Hoạt động 1. Khởi động.

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

-Các kiểu VB đã học trong chơng trình THCS? ứng với các phơng thức biểu đạt ntn? -Nêu một số VD để minh hoạ?

3)Giới thiệu bài:

→Sự cần thiết phải hiểu rõ các kiểu VB, các phơng thức biểu đạt và sự kết hợp các phơng thức đó trong 1 văn bản ntn? đó là những yêu cầu chính của tiết tổng kết TLV.

*G/V: Giới thiệu sự cần thiết phải hiểu rõ các kiểu VB và sự kết hợp các P/T biểu đạt.

*Hoạt động 2. Đọc Hiểu văn bản

-H/S đọc bảng tổng kết trang 169 ?Sự khác nhau của các kiểu VB trên? ?Hãy nêu rõ phơng thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản trên?

?Ví dụ:

+Mục đích của VB TS là gì?

+Mục đích của VB nghị luận là gì? +Mục đích của VB miêu tả là gì?

?Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhay đợc không? vì sao?

?Các phơng thức biểu đạt có thể phối hợp thực hiện trong một văn bản đợc không?Vì sao?

?Ví dụ minh hoạ? (Ví dụ: Truyện ngắn

Bến Quê - Nguyễn Minh Châu)

(Đèn chiếu VD về truyện ngắn “Bến Quê” → việc kết hợp miêu tả, biểu cảm qua các câu văn)

I)Các kiểu văn bản đã học trong ch - ơng trình Ngữ văn THCS

*Đọc bảng tổng kết và trả lời các câu hỏi.

1)Sự khác nhau của các kiểu văn bản: -Khác nhau về phơng thức biểu đạt bao gồm: Mục đích, các yếu tố, các phơng pháp, cách thức, ngôn từ.

-Ví dụ: Kiểu văn bản tự sự

Là trình bày diễn biến sự việc (sự kiện) biểu lộ ý nghĩa.

Khác với kiểu văn bản miêu tả là tái hiện lại sự vật, sự việc, hiện tợng làm rõ tính chất, thuộc tính...

2)Các kiểu văn bản có thể thay thế cho nhau đ ợc hay không? vì sao?

Các kiểu văn bản không thể thay thế cho nhau đợc – vì mỗi kiểu văn bản sử dụng một phơng thức biểu đạt chính với mục đích khác nhau.

3)Các ph ơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp đ ợc với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ.

-Các phơng thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản vì không có một văn bản nào sử dụng đơn độc một phơng thức biểu đạt; có kết hợp mới tăng đợc hiệu quả diễn đạt. Ví dụ: Truyện ngắn “Bến Quê” (Nguyễn Minh Châu)

-Phơng thức biểu đạt chính: Tự sự, kiểu văn bản tự sự nhng tác giả đã kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt khác nh: Miêu tả, biểu cảm để làm rõ tình cảm , cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong truyện.

?Kiểu VB và thể loại tác phẩm VH có gì giống và khác nhau?

(Gợi ý: Có mấy kiểu VB?) (Có mấy thể loại văn học?) ?Cho VD cụ thể?

(Đèn chiếu các ngữ liệu minh hoạ VD:)

?Kiểu VBTS và thể loại VH tự sự khác nhau ntn?

(Gợi ý: VBTS đợc thể hiện trong VH, trong loại hình nào khác nữa?)

(Thể loại VH tự sự chỉ thể hiện trong tac phẩm VH nào?)

?Kiểu VB biểu cảm và thể loại VH trữ tình giống và khác nhau ntn?

?Nêu đặc điểm của thể loại VH trữ tình?

?Cho VD minh hoạ?

(Gợi ý văn xuôi biểu cảm (tuỳ bút) có là VH trữ tình không?)

?Sự kết hợp đó cần ở mức độ nào? ?Tại sao lại nh vậy?

?Cho ví dụ minh hoạ?

4)Kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm VH có gì giống nhau và khác nhau.

-Kiểu văn bản: Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phơng thức biểu đạt .

-Thể loại VH: Truyện (Tự sự); Thơ (Trữ tình); Kí, Kịch...

+Giống nhau: Trong kiểu văn bản đã thể hiện đợc thể loại.

+Khác nhau: Thể loại VH là xét đến những dạng thể cụ thể của một tác phẩm VH, với phạm vi hẹp hơn.

5)Sự khác nhau:

-Văn bản tự sự: Đợc thể hiện trong VH là truyện; Đợc thể hiện trong bản tin (Tờng thuật)...

-Thể loại văn học tự sự chỉ có thể là truyện (Truyện ngắn, truyện dài)

6)Giống nhau và khác nhau

+Giống nhau: Đều đợc thể hiện rõ yếu tố biểu cảm.

+Khác nhau:

Kiểu văn bản biểu cảm nói rõ về phơng thức biểu đạt, mục đích.

Thể loại văn học trữ tình: Nói rõ về loại thê VH nh thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình (tuỳ bút)

Ví dụ: Tuỳ bút: Mùa xuân của tôi

Vũ Bằng

Ví dụ: Các bài thơ hiện đại.

7)Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự

Cần ở mức độ vừa đủ để làm rõ yêu cầu nghị luận; Phơng thức chính vẫn là nghị luận.

*Hoạt động 3. luyện tập

*Yêu cầu luyện tập ở tiết 1 (3 yêu cầu)

+Chú ý: Việc lấy VD minh hoạ ở các VB đã học thể hiện rõ việc tích hợp.

-Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt?

-Tại sao phải có sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một VB?

-Lấy ví dụ: Một văn bản tự sự, nghị luận có sự kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt?

*Hoạt động 4. củng cố dặn dò

*Yêu cầu về nhà: +Chuẩn bị cho tiết 2

→Chú trong các kiểu VB trọng tâm.

luyện tập.

-Về nhà: Tìm hiểu tiếp phần II, III cho tiết 2, chú ý các kiểu VB trọng tâm.

Tiết 164: tổng kết phần tập làm văn (Tiết 2)

A)Mục tiêu cần đạt:

-H/S ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, sự kết hợp trong làm bài.

-Tiếp tục tìm hiểu phần còn lại về yêu cầu tổng kết trong SGK.

-Thể hiện rõ việc tích hợp, nâng cao năng lực Đọc, cảm thụ, viết các kiểu VB

B)Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; các ngữ liệu minh hoạ, đèn chiếu.

-H/S: Học bài ở tiết 1, chuẩn bị cho tiết 2 nh đã yêu cầu.

C) Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1. Khởi động.

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

-Các nội dung đã TK ở tiết 1 (7 nội dung + ví dụ minh hoạ)

3)Giới thiệu bài:

Các nội dung còn lại ở tiết 2 để hoàn thành việc TK TLV ở lớp 9.

*Hoạt động 2. bài mới

?Phần văn và TLV có mối quan hệ với nhau ntn?

?Hãy nêu VD cho thấy mối quan hệ đó trong chơng trình đã học?

(Ví dụ: Văn bản: ý nghĩa văn chơng –

I)Phần TLV trong ch ơng trình Ngữ văn THCS:

1)Phần văn và TLV có mối quan hệ rất chặt chẽ luôn bổ sung cho nhau:

Giúp việc học văn đạt hiệu quả. Văn bản là ngữ liệu để minh hoạ cho các kiểu văn bản, làm rõ phơng pháp kết cấu, cách thức diễn đạt.

→Giúp cho học sinh học tập đợc cách viết TLV.

-Ví dụ: Văn bản : “ý nghĩa văn chơng” của tác giả Hoài Thanh giúp cho việc viết TLV nghị luận rất có hiệu quả.

Hoài Thanh) ?Phần TV có qh ntn? với phần và TLV? ?Việc bổ sung và qh chặt chẽ ntn? ?Cho VD cụ thể? (Ví dụ: Truyện ngắn; ví dụ một văn bản nghị luân, một văn bản thuyết minh...).

*G/V: Chú ý: Đây là yêu cầu tích hợp ngang trong môn Ngữ văn.

*Yêu cầu của mục III: Phát vấn, đàm thoại để làm rõ các mục 1,2,3.

?Đích biểu đạt của 3 kiểu VB đó là gì? ?Các phơng pháp thờng dùng trong VB thuyết minh?

(So sánh, nêu số liệu, nêu khái niệm, phân tích, tổng hợp...).

?Văn bản TS thờng kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm? Vì sao? ?Ngôn ngữ, lời văn trong mỗi kiểu VB trên ntn?

?Yêu cầu đối với luận điểm; luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?

+Mạnh lạc, rõ ràng +Chặt chẽ

+Sát thực.

2)Phần Tiếng Việt có quan hệ nh thế nào với phần Văn và TLV? Nêu VD chứng minh:

-Có quan hệ rất chặt chẽ bổ sung kiến thức và kĩ năng giữa các phần.

-Ví dụ: Các kiến thức về câu, về từ loại, về thành phần câu, các kiến thức về từ, khả năng của từ Tiếng việt ... giúp cho biểu đạt và biểu cảm văn bản, giúp cho việc sử dụng khi viết TLV.

-Ví dụ cụ thể: Truyện ngắn:”Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)

III)Các kiểu văn bản trọng tâm:

1)Văn bản thuyết minh:

-Đích biểu đạt

-Yêu cầu chuẩn bị để làm đợc VB thuyết minh. -Các phơng pháp thờng dùng trong VB thuyết minh.

-Ngôn ngữ trong VB thuyết minh.

2)Văn bản tự sự:

-Đích biểu đạt

-Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự.

-Thờng kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm.

→Tác dụng: Sinh động, chặt chẽ, có sức truyền cảm.

-Ngôn ngữ trong văn bản tự sự

3)Văn bản nghị luận:

-Đích biểu đạt.

-Các yếu tố tạo thành VB nghị luận

-Yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận.

-Nêu dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã học ở kỳ II lớp 9.

*Hoạt động 3. luyện tập

*Luyện tập ở tiết 2

?Việc tích hợp ở các phần văn, Tiếng Việt, TLV trong môn N.V ntn? cho VD minh hoạ.

?Các kiểu VB trọng tâm?

-Việc tích hợp khi học môn ngữ văn ở lớp 9.

-Các kiểu VB trọng tâm.

-Làm dàn bài cho văn nghị luận, vấn đề xã hội, vấn đề VH.

*Hoạt động 4. củng cố dặn dò – (Kiểm tra phần luyện tập)

?Làm dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã học ở lớp 9

*Về nhà:

-Học bài theo yêu cầu tổng kết ở 2 tiết -Làm dàn bài cho 4 bài văn cụ thể cho

(Đèn chiếu nội dung này sau khi cho H/S luyện tập)

*G/V nêu: Y/C về nhà (3 yêu cầu)

4 dạng bài NL đã học ở lớp 9.

-Đọc các bài văn tham khảo về thuyết minh, tự sự, nghị luận

Thứ 3, ngày 04/05/2010

Tiết 165: tôi và chúng ta (Tiết 1)

(Trích cảnh ba)

Lu Quang Vũ

A)Mục tiêu cần đạt:

-H/S hiểu đợc phần nào tính cách của nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta.

-Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch: Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động, ngôn ngữ.

B)Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; chân dung nhà viết kịch; bối cảnh XH; kinh tế đất nớc ta những năm sau 1975.

-H/S: Đọc, tìm hiểu đoạn trích của vở kịch.

C) Tiến trình bài dạy:

*Hoạt động 1.

1)Tổ chức: 2)Kiểm tra:

-Phân tích rõ xung đột kịch, hành động kịch trong đoạn trích học vở kịch Bắc Sơn. Nguyễn Huy Tởng.

-Tâm Trạng, hành động của nhân vật Thơm?

3)Giới thiệu bài:

-Giới thiệu về TG Lu Quang Vũ; Vở kịch Tôi và Chúng Ta. -Chú ý tới hoàn cảnh, thời điểm sáng tác vở kịch.

-Đoạn trích học là cảnh ba của vở kịch.

Vị trí của đoạn trích học trong vở kịch.

*Hoạt động 2. Đọc- hiểu chú thích

Qua chú thích sgk em biết thêm điều gì về tác giả và tác phẩm ?

GV cho hs tìm hiểu sgk

+GV nêu yêu cầu đọc, phân công HS đọc các vai nhân vật và lời dẫn. Chú ý lời đối thoại của Hoàng Việt: tự tin, bình tĩnh, cơng quyết; Lê Sơn: giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn, tự tin hơn; Nguyễn Chính; ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm vừa có vẻ đe doạ; giọng quản đốc Trơng ngạc nhiên, hốt hoảng và sợ hãi...

*Phần bố cục: Y/C H/S trả lời

?Các nhân vật tham gia là ai?

?Nội dung cơ bản đợc thể hiện là gì? ?Toàn bộ vở kịch có mấy cảnh? đây là cảnh thứ mấy?

*Phần phân tích:

?Vấn đề cơ bản đặt ra là gì?

?ý nghĩa đối với XH nớc ta lúc bấy giờ?

?Theo em ngày nay còn giá trị nh thể nào?

(G/V gợi ý: Nêu lại hoàn cảnh ra đời của TP; XH nớc ta lúc bấy giờ; sự đấu tranh gay gắn trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH)

1. Tác giả:

- Lu Quang Vũ (1948-1988) nhà thơ - nhà viết kịch nổi tiếng của văn học Việt Nam những năm 70-80 thế kỉ XX.

- Là chồng của nữ thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh, cha của ngời dẫn nhiều chơng trình VTV3 Lu Minh Vũ, đồng tác giả của tập thơ Hơng cây- bếp lửa và nhiều truyện ngắn hay, Lu Quang Vũ đợc biết đến với hơn 50 vở kịch đề cập đến những vấn đề nóng bỏng và gai góc của xã hội Việt Nam những năm 80 của thế kỉ XX: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt, Bệnh sĩ, Vụ án 2000 ngày; trong đó Tôi và chúng ta là một vở từng làm sôi động kịch trờng khi ấy. 2.Tác phẩm: SGK

3.Tìm hiểu chú thích*;1,2

II. Tìm hiểu văn bản

1,Đọc, kể tóm tắt:

-Chú ý qua lời đối thoại, bộc lộ rõ tính cách của nhân vật

3.Bố cục

Đoạn trích cảnh 3 của vở kịch

gồm cảnh ba (trên chín cảnh; không chia hồi, lớp; ở đây cảnh tơng đơng với lớp).

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 167 -167 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×