1. Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ mọi ngời hoặc nhân vật lời dẫn đợc đặt trong dấu " " lời dẫn đợc đặt trong dấu " "
VD: Nhà thơ ấn Độ Tago nói rằng : Giáo dục một ngời đàn ông đợc một ngời đàn ông, giáo dục một ngời đàn bà đợc một gia đình, giáo dục một ngời thầy đợc cả một xã hội"
2. Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu " " thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu " "
VD: Khi bàn về giáo dục, nhà thơ Tago, ngời ấn Độ cho rằng giáo dục một ngời đàn ông đ- ợc một ngời đàn ông, giáo dục một ngời đàn bà đợc một gia đình còn nếu giáo dục một ng- ời thầy đợc cả một xã hội.
VD 2: Yêu cầu học sinh chuyển từ LDTT sang LDGT
Trong truyên ngắn Làng của Kim Lân : Nhân vật ông Hai đã nói rằng: " Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù "
H/s tự chuyển rút ra nhận xét.
IV. Luyện tập:
1. Bài tập
a. Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp.
- Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thua hay thắng nh thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên rã ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
b. Nhận xét:
* Trong lời thoại nguyên văn
- Vua Quang Trung xng "Tôi" (ngôi thứ nhất)
- Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung là "Chúa công " (ngôi thứ 2)
Bài tập 2
Hãy kể 1 tình huống giao tiếp mà trong đó có một hoặc 1 số phơng châm hội thoại
* Trong lời dẫn gián tiếp
- Ngời kể gọi vua Quang Trung là nhà vua, vua Quang Trung (ngôi thứ 3)
Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi 1 học sinh đang nhìn qua cửa sổ.
nào đó không đợc tuân thủ. - Em cho thầy biết sóng là gì? Học sinh giật mình bèn trả lời:
- Tha thầy, " Sóng " là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
(Vi phạm p/c quan hệ)
Bài tập 3. " Xng khiêm hô tôn" nghĩa là gì? VD?
- Khi xng hô, ngời nói tự xng mình một cách khiêm nhờng là xng khiêm, gọi ngời đối thoại 1 cách tôn kính ;là "hô tôn"
VD: Nhà vua xng " quả nhân" (ngời kém cỏi, thể hiện sự khiêm tốn) gọi các nhà s là "cao tăng" để thể hiện sự tôn kính.
Bài tập4:
Câu 1 (3 đ)
a) Câu trả lời của Mã Giám Sinh trong những câu thơ sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Tại sao?
Hỏi tên rằng "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần"
b) Câu thơ đã sử dụng cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra?
a) Nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm "phơng châm lịch sự" thể hiện ở cách trả lời cộc lốc. (1,5 đ)
b) Câu thơ đã sử dụng cách dẫn trực tiếp
Dấu hiệu: Lời dẫn sau từ "rằng", sau dấu: đặt trong (1,5đ) Câu 2 (3 điểm)
Câu thơ: " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lng"
Sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó. - Chỉ ra nghệ thuật ẩn dụ(1 đ)
- Tác dụng (2đ) - So sánh mặt trời với đứa con ngầm ý nhấn mạnh đứa con là niềm vui, niềm hạnh phúc, nguồn ánh sáng soi rọi cuộc đời bà mẹ Tà-ôi, giúp mẹ vợt qua mọi gian khổ, khó khăn trong cuộc sống.
Câu 3 (4 điểm)
Viết một đoạn đối thoại giữa em và bạn trong đó có sự vi phạm phơng châm hội thoại. (gạch chân dới các từ ngữ xng hô)
Chỉ rõ phơng châm hội thoại nào bị vi phạm - Vai vế: ngang hàng (1 đ)
- Đoạn hội thoại có dùng cách sử dụng vi phạm p/c hội thoại nào đó trong 5 p/c hội thoại (1 đ)
- Gạch chân từ xng hô (1 đ)
- Chỉ rõ vi phạm p/c hội thoại nào (1 đ) Tổng toàn bài trình bày sạch đẹp (10 đ)
* Hớng dẫn về nhà:
1. Học kĩ lí thuyết
2. Làm 1 số BT tơng tự phần luyện tập 3.Tiết sau kiểm tra ( 45' )
_____________________________
Tiết 74
Ngày soạn: 14/12/2007 Ngày dạy: 17/12/2007
Kiểm tra Tiếng việt A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp h/s (qua bàikiểm tra)
- Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì I
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp - Rèn tính tự giác làm bài của h/s
B. Tiến trình bài dạy* ổn định * ổn định
*Phát đề kiểm tra
* Yêu cầu: h/s làm bài nghiêm túc * Hết giờ thu bài - nhận xét.