0
Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Nhân vật Phơng Định:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 120 -120 )

III. Các nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò:

3. Nhân vật Phơng Định:

-Là cô gái Hà Nội có một thời học sinh êm đềm.

-Vào chiến trờng đã ba năm, vợt qua bao thử thách hiểm nghèo, giáp mặt hàng ngày với cái chết nhng ở cô không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng và những mơ ớc về tơng lai.

-Là cô gái giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát, thích làm điệu một chút trớc những chàng lính trẻ.

-Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đ- ờng ra trận

-Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: bím tóc dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm..Nhạy cảm nhng kín đáo giữa đám đông tởng nh kiêu kì.

*Một lần phá bom:

-Không đi khom..

-Dùng xẻng nhỏ đào đất dới quả bom..Tôi rùng mình... cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngòi.Nép vào bức tờng đất, tim đập không rõ ... => tâm lí nhân vật đợc tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là ngời trong cuộc mới có thể tả đợc nh thế.

*Nhận xét:

Tâm hồn Phơng Định thật phong phú trong sáng nhng không phức tạp.

III.Tổng kết:

-Nghệ thuật:kể chuyện ở ngôi thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật, xen kẽ đoạn hồi ức, giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên..

Ngày soạn:28-3-2008 Ngày dạy:

Thứ 2, ngày05/04/2010

A.Mục tiêu cần đạt:

*Giúp hoc sinh

- Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung.

- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng . - Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.

- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa phơng.

B.Chuẩn bị:

-Thầy: Chuẩn bị nội dung.

-Trò: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hớng dẫn giờ trớc.

C.Tiến trình lên lớp: *Hoạt động 1:

2.Kiểm tra:Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. 3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn đề mà tất…

cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa ph- ơng phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phơng mình.

*Hoạt động 2: Nội dung

1.H ớng dẫn một số vấn đề đã chuẩn bị từ tiết101

1. Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nếu ý kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tợng nào đó ở địa phơng.

2. Cách làm:

a) Chọn bất cứ sự việc, hiện tợng nào có ý nghĩa ở địa phơng về tất cả các lĩnh vực của đời sống nh:

-Gơng ngời tốt việc tốt, học sinh nghèo vợt khó, đấu tranh chống tiêu cực, giúp đỡ ngời nghèo, giúp đỡ các gia đình chính sách, giúp bạn học tập...

-Quan hệ tình cảm trong gia đình, nhà trờng, xã hội... -Vấn đề môi trờng, tệ nạn xã hội...

b) Phải bảy tỏ rõ thái độ, tình cảm của mình trớc các sự việc, hiện tợng đợc nói đến trong bài viết.

-Thái độ khen, chê; đồng tình, phản đối...

-Tình cảm nồng nhiệt, xúc động, cảm phục, phẫn nộ...

a.Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ph ơng

? ở địa phơng em, em thấy vấn đề - Vấn đề môi trờng:

nào cần phải bàn bạc trao đổi thống + Hậu quả của việc phá rừng  lũ lụt, hạn hán... nhất thực hiện để mang lại lợi ích + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh  ô nhiễm chung cho mọi ngời? bầu không khí.

- Vấn đề môi trờng. + Hậu quả của rác thải bừa bãi  khó tiêu hủy. ? Vậy khi viết về vấn đề môi trờng

thì cần viết về những khía cạnh nào?

- Vấn đề về quyền trẻ em - Vấn đề quyền trẻ em.

? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở + Sự quan tâm của chính quyền địa phơng đến trẻ địa phơng em cần đề cập đến những em (xây dựng, sửa chữa trờng học ).…

khía cạnh nào? + Sự quan tâm của nhà trờng đến trẻ em (xây dựng khung cảnh s phạm phù hợp..)

+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình. -Vấn đề về xã hội - Vấn đề xã hội:

? Khi viết về vấn đề này ta cần khai + Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc thác những khía cạnh nào ở địa diện chính sách

phơng mình? + Những tấm gơng sáng trong thực tế(về lòng nhân ái, đức hi sinh )…

b. Xác định cách viết ? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta - Yêu cầu về nội dung

cần phải đảm bảo những yêu cầu gì + Sự việc hiện tợng đợc đề cập phải mang tính về nội dung? phổ biến trong xã hội

+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng

+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục

+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng ? Vậy bố cục của một văn bản cần có - Yêu cầu về hình thức:

mấy phần? Là những phần nào? Để làm + Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB). rõ những phần đó cần trình bày ra sao? + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận. *Hoạt động 3 Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá nhân trong nhóm

-Các thành viên nhận xét (Có ghi biên bản nhóm) -Mỗi nhóm chon một bài đọc trớc lớp.

-Học sinh nhận xét

-Giáo viên đánh giá bài viết của các nhóm.

* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.

- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn) ---

Thứ 3, ngày 06/04/2010 Tiết 144:

Trả bài tập làm văn số 7


A.Mục tiêu cần đạt:

- H/s nhận đợc kết quả bài viết số 7, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết

-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.

B.Chuẩn bị:

-G/V: Kết quả bài viết số 7: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.

-H/S:

+Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. +Yêu cầu của đề bài bài viết số 7

C.Tiến trình lên lớp: *Hoạt động 1:

1.Kiểm tra:

-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Sự cần thiết của tiết trả bài với H/S.

*Hoạt động 2:

G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 7

H/S: Ghi đề vào vở. I.Đề bài

? Kiểu đề thuộc thể loạinào? ? Nội dung của đề Y/C?

? Hình thức của bài viết?

GV ghi dàn bài chuẩn bị sẵn để HS đối chiếu, so sánh bài viết của mình.

truyên ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao. Đề 2:

Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ “ Nói với con” của Y Phơng.

II.Yêu cầu chung. 1.Nội dung

-Thể loại: Nghị luận về 1 tp truyên, một bài thơ. -Vấn đề nghị luận:

2.Hình thức:

-Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau.

-Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học.

III.Đáp án chấm.

1.Mở bài: (1điểm)

-Giới thiệu đợc tgiả, tác phẩm

- Nhận xét chung của mình về số phận và tính cách của NV Lão Hạc

2.Thân bài: (7điểm) * Số phân của nv Lão Hạc

- Đặc điểm chung số phận những ngời nd trớc CM tháng tám

- Đặc điểm riêng của NV Lão Hạc * Tính cách của NV Lão Hạc

- Tính cách chung của những ngời nd nghèo nh- ng luôn luôn tâm niệm “ đói cho sạch, rách cho thơm”

- Tính cách riêng của lão Hạc trong hoàn cảnh cụ thể của mình: ngời dân nghèo- ngời cha có trách nhiệm

3.Kết bài: (1 điểm)

- Nhận định, đánh giá chung của mình về số phận và tính cách của Lão Hạc.

Đề2: 1.Mở bài: (1điểm) -Giới thiệu đợc tgiả, tác phẩm - Nhận xét chung về bài thơ

2.Thân bài: (7điểm)

- Nêu đơch suy nghĩ của ngời viết về tình cảm cha con trong bài thơ.

- Tình cảm của ngời cha đối với con là tình cảm nh thế nào?

- Ngời cha muốn nhắc nhỡ con biết quý trọng “ ngời đồng mình”, biết phát huy truyền thống của quê hơng.

- Nhớ cội nguồn… triết lí sống… - Đạo lí Uống nớc nhớ nguồn

3.Kết bài: (1 điểm)

- Tình cảm cha con trong bài thơ là một tình cảm thiêng liêng bất diệt

- Khẳng định truyền thống của dân tộc: Uống n- ớc nhớ nguồn.

G/V: Nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết. + Về nội dung? + Về hình thức? G/V: Nhận xét rõ những nhợc điểm của bài viết

+Nhợc điểm chủ yếu trong bài cha thực hiện tốt và cha đầy đủ?

G/v: Trả bài cho học sinh nhận đợc cụ thể kết quả về điểm.

G/v: Tổng hợp điểm của bài viết.

G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S.

Đọc 1 số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh)

G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết

H/S: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình.

H/S:Có những thắc mắc gì cần giải đáp. G/v: Nêu y/c củng cố.

H/S: Thực hiện những yêu cầu cha hoàn thành.

G/v: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S

4.Hình thức (1 điểm)

-Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng

- Bố cục 3 phần, chặt chẽ

IV.Nhận xét u, khuyết điểm 1.Ưu điểm:

-H/S đã nghị luận đợc đúng thể loại, nội dung mà đề bài yêu cầu.

-Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.

2.Nh ợc điểm

-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn thiếu.

-Việc phân tích còn cha có tính khái quát ở một số bài.

-Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề cha sâu nên cha làm nổi bật đợc y/c đề ra. - chữ viết cẩu thả, lỗi chính tả còn nhiều

3.Trả bài cho học sinh:

-Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết.

-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt.

-Một số đoạn mắc lỗi đọc trớc lớp tránh nêu tên học sinh.

IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:

-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình.

-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn -Lỗi về chữ viết

-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. *Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).

*Củng cố, dặn dò:

-Kiểm tra: y/c giải quyết đề bài bài viết số 7. -Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.

-Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài viết.

-Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ---

Thứ 3, ngày 06/04/2010 Tiết 145 Tập làm văn

Biên bản

A.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp học sinh nắm đợc cách viết một biên bản thông thờng. -Tích hợp với Văn và Tiếng Việt qua các bài đã học.

B.Chuẩn bị: -Bảng phụ -Một số biên bản mẫu C.Tổ chức các hoạt động dạy và học. *Hoạt động 1 1.Kiểm tra 2.Bài mới

*Hoạt động 2 Hình thành khái niệm mới: ?. Các em đã viết biên bản bao giờ cha? ?. Vậy, khi nào thì ta viết biên bản?

Đọc hai văn bản trong SGK

a,Biên bản ghi lại những sự việc gì?

b,Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

Kể tên một số biên bản em biết?

?Biên bản là gì?

Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản đợc viết nh thế nào?

Phần nội dung gồm những mục gì?Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của

I.Đặc điểm của biên bản: 1.Xét VD :

a,Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6 b,Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật...

2.Nhận xét:

a,Biên bản ghi lại:

-Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.

-Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện cho ngời vi phạm sau khi đã xử lí.

b,Yêu cầu về nội dung và hình thức: +Về nội dung:Số liệu, sự kiện phải chính

xác, cụ thể.

-Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.

-Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)

-Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.

+Về hình thức:

-Phải viết đúng mẫu quy định

-Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản.

c,Kể tên một số biên bản thờng gặp: -Biên bản đại hội Chi đội.

-Biên bản đại hội Chi đoàn. -Biên bản họp lớp...

-Biên bản về việc vi phạm..

*Kết luận: (Ghi nhớ :mục 1, 2)

II.Cách viết biên bản: 1.Phần mở đầu:

-Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. -Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản.

2.Phần nội dung:Gồm các mục -Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc -Cách ghi phải trung thực, khách quan, không đợc thêm vào ý kiến chủ quan của ng- ời viết.

biên bản có giá trị gì?

Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?Mục kí tên dới biên bản nói lên điều gì?

HS đọc Ghi nhớ

-HS làm bài tập theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét, kết luận

-Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn.

3.Phần kết thúc: Gồm các mục -Thời gian kết thúc.

-Họ tên, chữ kí của chủ toạ,th kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.

-Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản.

*Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập Bài tập 2(SGK)

Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên u tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò:

-Hệ thống kiến thức toàn bài, cách viết biên bản.

-Về nhà: Viết một biên bản họp lớp mà em đã đợc tham dự -Chuẩn bị :Luyện tập viết biên bản

---

Thứ4, ngày 07/04/2010 Tiết 146 Văn học: Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang

(Trích) Đe-ni-ơn Đi-Phô A.Mục tiêu cần đạt:

1.Giúp học sinh hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật; nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.

2.Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn (Các bài đã học) 3.Rèn kĩ năng phân tích nhân vật

B.Chuẩn bị:

Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô

Tranh minh hoạ Rô-bin - xơn( Nếu thiết bị có)

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1

1.Kiểm tra bài cũ -Vì sao tác giả Lê minh Khuê đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi?

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 120 -120 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×