Hớng dẫn thực hành

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 133)

Các nhóm thảo luận, lên bảng ghi kết quả.

Dựa vào câu hỏi sau :Nội dung nh trong SGK đã đầy đủ dữ liệu để lập một biên bản cha? cần thêm bớt những gì? Cần sắp xếp lại nh thế nào cho phù hợp?

-Các nhóm thảo luận viết biên bản theo yêu cầu của đề bài.

-Đại diện nhóm trình bày trớc lớp -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: Đánh giá kết quả của các nhóm

I.Bài tập 1SGK

-Đọc nội dung

-Sắp xếp lại cho hợp lí: 1,b( “kết thúc...”

ghi ở cuối biên bản 2,a 3,d 4,c 5,e,g 6,h -Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không ? Cần sắp xếp lại nh thế nào ?

+Sau khi HS trả lời, GV hớng dẫn HS lập biên bản nh sau:

-Quốc hiệu và tiêu ngữ

-Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị -Tên biên bản

-Thành phần tham dự

-Diễn biến và kết quả hội nghị

-Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận

II.Bài tập 2: Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua của lớp em

-Quốc hiệu và tiêu ngữ -Địa điểm, thời gian -Tên biên bản

-Thành phần tham dự

-Diễn biến và kết quả hội nghị

-Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận +Thao tác 2: Hớng dẫn HS làm bài tập lập “Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần”.

+GV hớng dẫn HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chủ yếu của

biên bản:

-Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai ?

-Nội d ung bàn giao nh thế nào ? (Nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần, nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới, các phơng tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao...)

+GV yêu cầu HS vận dụng những kết quả vừa kết luận để viết biên bản vào vở bài tập.

+GV kiểm tra kết quả làm bài của HS và nhắc HS về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại vào vở.

*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò:

-Nêu lại nội dung phải có của biên bản.

-Về nhà viết một biên bản : Biên bản họp chi đội chuẩn bị cho hoạt động chào mừng ngày 26-3 -Chuẩn bị bài Hợp đồng --- Thứ 3 ngày, 13/04/2010 Tiết 150 Tập làm văn Hợp đồng A.Mục tiêu cần đạt:

-HS nắm đợc hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống.

-Tích hợp với Văn và Tiếng Việt qua các bài đã học. -Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.

B.Chuẩn bị:

Hợp đồng mẫu

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 Khởi động

1.Tổ chức

2.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 149 làm ở nhà. 3.Bài mới

*Hoạt động 2 Hình thành khái niệm mới

Đọc văn bản trong SGK.

+Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: -Tại sao cần phải có hợp đồng?

-Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? -Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?

-Hãy kể tên những hợp đồng mà em biết?

+Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm

-Các nhóm nhận xét bài của nhóm vừa trình bày

*GV: kết luận

I.Đặc điểm của hợp đồng

1.Ngữ liệu: Hợp đồng mua bán sách giáo khoa

2.Nhận xét:

a,Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật.

b,Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng thoả thuận với nhau.

c,Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác,chặt chẽ và phải có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong

?Thế nào là hợp đồng? Đọc mục 1 Ghi nhớ

Dựa vào ngữ liệu vừa phân tích, trả lời các câu hỏi sau:

-Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào?Tên của hợp đồng đợc viết nh thế nào?

-Phần nội dung gồm những mục nào? cách ghi những nội dung này nh thế nào?

-Phần kết thúc có những mục nào? -Lời văn của hợp đồng phải nh thế nào?

Đọc bài tập 1

-Cần viết hợp đồng trong những tình huóng nào?

khuôn khổ của pháp luật.

d, Các hợp đồng thờng gặp: hợp đồng lao động, hợp đồng thuê xe, thuê nhà. Xây dựng...

*Kết luận (Mục 1 Ghi nhớ)

II.Cách làm hợp đồng: 1.Các mục trong hợp đồng:

-Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí kết hợp đồng.

-Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã đợc thống nhất.

-Phần kết thúc:Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có)

2.Lời văn của hợp đồng phải chính xác,chặt chẽ. III.Luyện tập Làm bài tập1 Cần viết hợp đồng trong các trờng hợp sau: b,c,e *Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -?Thế nào là hợp đồng? -Nêu cách viết một hợp đồng? -Về nhà: Học bài, làm bài tập 2

-Chuẩn bị bài: Luyện tập viết hợp đồng

Tiết 148 Tiếng Việt

Tổng kết về ngữ pháp (T2)

A.Mục tiêu cần đạt:

1.Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học (Từ loại, Cụm từ) 2.Tích hợp với Văn và Tập làm văn

3.Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn.

B.Chuẩn bị:

-GV: Hợp đồng học tập

-HS:Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập -Chuẩn bị bảng phụ

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 Khởi động

1.Tổ chức

2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới *Hoạt động 2 Ôn tập 1.GV giao hợp đồng cho học sinh -Các nhóm II.Các từ loại khác:

Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp

Số

nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ Nhiệm vụ của các nhóm: a,Các nhóm làm bài tập 1 và 2(Phần II.Các từ loại khác) b, Nhóm 1,2 làm bài 1-Nhóm 4,3 làm bài tập 2- Nhóm 5,6 làm bài tập 3 (Phần B Cụm từ) 2.Các nhóm trình bày kết quả bài tập đợc giao. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -GV: đánh giá kết quả bài tập của các nhóm từ ba, m tôi, bao nhiêu, bao giờ,bấ y giờ nhữn g ấy,đâ u đã, mới, đã, đan g ở, của, nhng, nh chỉ, cả, ngay , chỉ hả trời ơi B.Cụm từ:

1.Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ a, Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó

-một nhân cách rất Việt Nam -một lối sống rất bình dị...

b,những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng c,Tiếng cời nói...

*Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ:

-Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh từ

-Dấu hiệu để nhận biết cụn danh từ là từ những ở phía trớc hoặc có thể thêm từ những vào trớc phần trung tâm.

2.Bài tập 2:Xác định và phân tích các cụm động từ

a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của anh, chắc

anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ

anh

b,Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...

*Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ -Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa 3.Bài tập 3 Xác định và phân tích cụm tính từ

a, rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phơng Đông, rất mới,

rất hiện đại

b,sẽ không êm ả

c,phức tạp hơn,cũng phong phúsâu sắc hơn

*Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở đây có hai từ Việt Nam và Ph ơng Đông là các danh từ đợc dùng làm tính từ. -Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất

vào phía trớc.

Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.

Thứ4, ngày 14/04/2010

Tiết 151: Bố của Xi-Mông (Tiết 1) Trích

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w