II. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử
Tiết 131: tổng kết vănbản nhật dụng A-Mục tiêu bài họC:
A-Mục tiêu bài họC:
* Giúp HS:
- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS.
- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp xúc văn bản nhật dụng.
B-Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu( hoặc bảng phụ)
- HS: Soạn kỹ bài theo hớng dẫn của giáo viên.
C-Tiến trình bài học:
1- Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:
-Trong chơng trình Ngữ văn THCS các em đã đợc tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này.
*Hoạt động 2:
- HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng - HS trao đổi, thảo luận.
? Từ KN này ta cần lu ý những điểm nổi bật nào?
? Cho biết các văn bản nhật dụng đã đ- ợc học thuộc những đề tài nào.
? Văn bản nhật dụng trong chơng trình có chức năng gì.
? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây nh thế nào. ? VB nhật dụng có tính cập nhật nh trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì.
? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao (HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại)
I-Khái niệm văn bản nhật dụng: 1-Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản.
2-Đề tài:
-Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trờng, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội ...
3-Chức năng:
Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tờng thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tợng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng.
4
-Tính cập nhật:
Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thờng nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
Nh vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.
5-L u ý: u ý:
Những văn bản nhật dụng trong chơng trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB đợc chọn lọc phải có giá trị văn chơng ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng đ-
ợc yêu cầu bồi dỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống bài - Nắm chắc: + Khái niệm nhật dụng
+ ND các văn bản nhật dụng .
II-Nội dung văn bản nhật dụng đã học.
? Trình bày bảng hệ thống nội dung VB nhật dụng. - HS trình bày - HS khác bổ sung - GV đánh giá - GV hệ thống ( dùng đèn chiếu hoặc bảng phụ) ? Kể tên một số văn bản nhật dụng đọc thêm có trong chơng trình và SGK. Các văn bản : Trờng học (tập 1 lớp 7 trang 9) Bản thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh thiếu niên Hà Nội.
Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của con một số nhà tỷ phú Mĩ (SGK Ngữ văn 8-tập1(trang 122, 123)
Tên văn bản
1-Cầu LongBiên-chứng nhân lịch sử.
2-Động Phong Nha
3-Bức th của thủ lĩnh da đỏ 4-Cổng trờng mở ra
5-Mẹ tôi
6-Cuộc chia tay của những con búp bê
7-Ca Huế trên Sông Hơng 8-Thông tin về Ngày Trái Đất...
9-Ôn dịch, thuốc lá 10-Bài toán dân số 11-Tuyên bố thế giới ... 12-Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
13- Phong cách Hồ Chí Minh
Nội dung
-Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
-Giới thiệu danh lam thắng cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời
-Giáo dục, gia đình, nhà trờng và trẻ em.
-Ngời mẹ và nhà trờng -Quyền trẻ em.
-Văn hoá dân gian -Bảo vệ môi trờng
-Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá - Dân số và tơng lai loài ngời -Quyền sống con ngời
(Quyền trẻ em).
-Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới
-Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
-Bài tập: Su tầm một VB nhật dụng từ các phơng tiện thông tin đại chúng mà em cập nhật đợc.
-Học bài -Soạn tiếp tiêt 2.
Thứ4,ngày17/03/2010 Tiết 132: tổng kết văn bản nhật dụng( tiếp theo)
A-Mục tiêu bài học: *Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá các hình thức văn bản và kiểu văn bản mà các tác phẩm văn học nhật dụng đã dùng.
- Nắm đợc 1 số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận bản nhật dụng.
B-Chuẩn bị
- GV : bảng phụ hoặc đèn chiếu - HS : soạn bài theo hớng dẫn
C-Tiến trình bài học * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ : Trình bày khái niệm và nội dung các văn bản nhật dụng đã học. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Để hệ thống hoá hình thức và kiểu văn bản mà các văn bản nhật dụng trong chơng trình đã sử dụng; nắm chắc một số các đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng, chúng ta tiếp tục tiến hành giờ học hôm nay.
*Hoạt động 2 :
Lập bảng hệ thống hình