Nhiệm vụ 6:Nhận xét về bút pháp nghệ thuật

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 88)

II. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử

4. Nhiệm vụ 6:Nhận xét về bút pháp nghệ thuật

-Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận): Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tởng, tởng tợng. Giọng tơi vui, khoẻ khoắn. Hình ảnh đặc sắc.

-Đồng chí (Chính Hữu): Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực,cụ thể chọn lọc, cô đúc, hình ảnh đặc sắc:Đầu súng trăng treo.

-Con cò (Chế Lan Viên): Bút pháp dân tộc-hiện đại: Phát triển hình ảnh con cò trong ca dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc:con cò- cánh cò.

-Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Bút pháp hiện thực,lãng mạn, chất Huế đậm đà. Lời nguyện ớc chân thành, hình ảnh đặc sắc:mùa xuân nho nhỏ.

IV. Trò chơi:

-Chuẩn bị: Các mảnh bìa ghi tên tác gỉa, bài thơ, năm sáng tác. -Thi sắp xếp đúng : Tên tác giả-bài thơ-năm sáng tác.

Thứ5,ngày11/03/2010 Tiết 128 Nghĩa tờng minh và hàm ý (tiếp)

A.Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố khái niệm về nghĩa tờng minh và hàm ý .

-Tích hợp với văn : văn bản Mây và sóng, với Tập làm văn ở kiểu bài nghị luận. -Rèn luyện kĩ năng sử dụngvà giải mã hàm ý trong giao tiếp.

B.Chuẩn bị:

GV và hs soạn bài.

C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Cho ví dụ.

3.Bài mới:

*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm mới

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 1.Nêu hàm ý của những câu in đậm. ? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?

2, Câu 2:Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy? Chi tiết nào cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?

I.Điều kiện sử dụng hàm ý 1. Ngữ liệu:

*Hàm ý của những câu in đậm:

-Câu “ Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi” có hàm ý : Sau bữa ăn này , con không đợc ở nhà với thầy mẹ và các em nữa, thầy mẹ đã bán con rồi.

+Điều này thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng ra.

-Câu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” có hàm ý: Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài rồi .

*Hàm ý ở câu 2 rõ hơn.

-Chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy vì chính chị cũng không chịu đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dài những phút giây lừa dối cái Tí.

-Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ là: nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi “U bán con thật đấy ?”.

Vậy để sử dụng hàm ý trong giao tiếp cần phải có những điều kiện nào? Đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi :

Ngời nói, ngời nghe những câu in đậm là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em ngời nghe có hiểu hàm ý của ngời nói không?những chi tiết nào chứng tỏ điều ấy?

Dùng bảng phụ ghi bài tập

Đọc yêu cầu bài tập 4 và trả lời

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ 2 CKTKN (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w