1. Chiến tranh kết thúc, nhưng Nguyễn Minh Châu càng suy tư nhiều hơn
1.2.3. CUỒC SỐNG VÀ CON NGƯỜI NHŨNG NGÀY HOÀ BÌNH.
Nguyễn M inh Châu đã sống được hơn 13 năm kể từ ngày đất nước hoà bình
thống nhất cho đến khi anh mất với thiên truyện cuối cùng hoàn thành trẽn
giường bệnh. Theo chúng tôi, sự vận động của quan niệm về nghệ thuật, hiộn
thực và con người của anh càng đánh dấu những cái mốc đáng ghi nhớ trong nhữns truyện ngắn mà ta tạm gọi là viết về đé tài hoà bình (để đối chiếu với đề tài chiến tranh), dù rằng, những truyện ngắn về đề tài hoà bình này, không tách rời những gì đã xảy ra trong chiến tranh, nhiều lúc như là sự tiếp nối “lôgic” của
nhữns câu chuyện còn dang dở trong chiến tranh. Dầu sao thì hoàn cảnh hoà bình, với những đặc điểm mới của nó, càng bộc lộ thêm biết bao khía cạnh của
hiộn thực và con người, để cho người sáng tác tìm tòi, suy tư, giải quyết những vấn đề nghệ thuật trong sáng tác của chính mình. Đây là lúc mà Nguyễn Minh Châu, ở tầm khái quát nhất, đặt ra đòi hỏi nghệ thuật: “cái điều quan ữọng nhất vẫn là qua các nhân vật được mô tả, ngòi bút nhà văn đã soi sáng ra được điều gì
có tính chất chân lí <...> cho m ọi người đọc ?” [34] hoặc đào bằng ngòi bút
cho đến cùng đáy cái thật chứa đầy bí ẩn, đầy nỗi niềm nguồn ccm của con người”... [29].
1. Trước hết, cái chất thât, cái chân lí văn học mà Nguyên Minh Châu đòi
hỏi không còn ngừng lại ở mức ứả lời câu hỏi: Những điều anh viết có diễn ra trong thực tế khống đây, là thật hay là bịa ? Hỏi hay trả lời m ột câu như vậy, chỉ
là mới nói đến hiên tượng bề nsoài của cái gọi là sự thật, ở đây, vấn đề Nguyễn Minh Châu đặt ra là: trong quá trình đi sâu quan sát và nhận thức thực tế - một
quá trình không đơn giản chút nào - nhà văn phải nắm được cái cốt lõi của hiện
thực để “lột tả được những vấn đế bản chất cửa đời sống” (55). Cũng từ đó, ta
luât dời giữa người với người”. Nguyên M inh Châu giải thích một cách khái quát hơn:
“Nhà văn thời nào cũng vậy, chẳng qua là những tài năng thấu hiểu được
các luât sống m uôn thuở và bất biến của nhân loại nhưng anh khéo đem câu chuyộn của đương thời m à thể hiện ra m à chứng m inh cho cái luât đòi muôn
thuở”[24].
Ta hãy cùng khảo sát một vài “luật sống” hay “luật đời” mà Nguyễn Minh Châu muốn cùng người đọc phát hiộn qua các truyện ngắn của anh.
Sám vai là một ví dụ. Có lẽ không phải là điều ngẫu nhiên mà tác giả lại
chọn nhân vật là nhà văn và người kể chuyện là một người “bắt đầu tập tễnh cầm bút”. Sống trong khu tập thể, anh nhà văn nọ được người kể chuyên cho là “hình
ảnh m ột người nghệ sĩ chân chính” . Vì lúc đó anh đang sắm cái vai con người thực của m ình nghĩa là không cần phải có ý thức “ sắm vai” gì cả: giản dị, tuềnh
toàng, đắm mình vào công việc sáng tạo... Nhưng khi anh phải cố tình “thay đổi”
để chuẩn bị đón, rồi để chung sống với người vợ ò Tây về thì đúng là anh phải
sắm môt vai kịch hoàn toàn không phù hợp với anh, kộch cỡm và khốn khổ. Cuối
cùng thì anh nhà văn đã không thể chịu đựng tiếp, bất chấp cả vợ, anh trở lại cái
lối sống và phong thái mọi ĩigày, và thú nhận với người kể chuyện: “Anh đã có dịp quan sát được hết mọi chi tiết những cái lố bịch của tôi!”... Ta thấy đấy: câu* chuyện có vẻ vui vui, nhẹ nhàng, nhưng cái “luật sống”, “luật đời” mà tác giả nói với ta ở đây thật là khắc nghiệt: cuộc đời không cho phép người ta sống giả tạo, sống cái chất không phải của mình, nghĩa là “ sắm vai” vờ vịt như một diễn viên tổi trên sân khấu, để rồi sẽ bị chính sân khấu - nghĩa là cuộc đời - trừng phạt. Có
lẽ tác giả cũng muốn cảnh cáo một hiện tượng “m ất bình thường” như th ế đang tồn tại trong cuộc sống và trong nghệ thuật.[12,120-134].
Còn với truyện ngắn Dấu vết nghé nghiẽp, tác giả muốn nói một vấn đề khác. Đề tài dường như cũng không thuộc nnh vực “mũi nhọn” của cuộc sống: chuyên bóng đá - đúng hơn, những ngày sống cuối cùng tràn trề hồi ức của một
thủ thành bóng đá đã ngoài tám mươi tuổi, bên cạnh chứng nhân duy nhất là
người vợ yêu của mình. Nhưng Nguyên Minh Châu đã chứng minh trước hết được một điều qua những lời nói cử chỉ của ông lão, qua cuốn hổi kí 28 trang giấy học trò, qua cái thực tế “những người đến thăm, cho tất cả con cháu ông cũng đã nói lẫn lộn, nhưng ông lại nhớ rành rọt hình bóng từng cầu thủ đã từng dắt bóng vào trước mặt ông để sút...” là trong bóng đá cũng như trong bất cứ một nghề nghiệp nào khác, chính là lòng vẽu nghề, làm cho ta thấy nghề nghiệp, và 1 do đó cả cuộc sống trở nên tràn đầy ý nghĩa, cho đến cả những ngày sống cuối cùng, ngoảnh nhìn lại năm tháng đã qua, ta cũng thấy nó lung linh, tươi đẹp và phong phú. Nhung ứong truyện ngắn này, Nguyễn Minh Châu đã không dừng lại ở đó: anh muốn nói rằng trong nghề nghiệp, còn len vào những qui luật khác của cuộc sống, mà ở đây, là của đạo đức và của tình cảm - chân lí đó cũng không thể xoá nhoà ở hồi ức một lão thủ thành say mê nghề nghiệp và sắp chết. Giữa cái sân cỏ mà ông lão xin bà lão dìu đến một lần cuối cùng, ông và cả bà đã thú nhận với nhau rất nhiều điều, và những lời thú nhận đó chính là những bí ẩn trong cuộc sống, kể cả cuộc sống nghề nghiệp, mà Nguyễn Minh Châu muốn phát hiện với chúng ta. Nó như một thứ “luật đòi” không lường được, nhung lại là chân lí phải chấp nhận, nó làm cho cuộc sống phức tạp mà cũng ... thú vị biết bao! [12,54- 59].
Trong Sổng mãi với câv xanh, tác giả dựng lên cho chúng ta một cảnh tượng vừa thu hẹp nhưng vừa có tính khái quát cao của đất nước dang phát triển này trong đó có rất nhiều vấn đề của cuộc sống, của số phân con người vừa song
song vừa đan xen với nhau. Một nhà nghiên cứu vãn học sẽ phát hiện ra nhiều
luận đề ở đâv để phân tích và bình luận. Chúng tôi chỉ muốn nêu ra một chủ đề,
m ột quan niệm lốn nổi bật xung quanh nhân vật trung tâm là bác Thông - người suốt đời làm nghề chăm cây và trồng cây ở thành phố này. Đó là tình yêu thiên nhiên, cây cỏ thể hiện qua từng ý nghĩa, từng viộc làm của người đàn ông cô đơn nhưng giàu đức độ này. Tác giả lại dựng lên cả một màn huyễn tưởng - hay tận
cùng của sự thật - về cuộc hội nghị của các loài cây, cả gió, cả mẹ Đất, trong đó bác Thông được đón tiếp như một vị thượng khách và một người bạn muốn vàn yêu qúi. Cuối cùng, tất cả những gì được mô tả cho phép rút ra một chân lí: đứng về phía thiên nhiên, chân lí đó được tóm lại trong câu nói của mẹ Đất: “ Mặt đất tự ừang điểm bằng biết bao cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nhưng trước hết, bao giờ mặt đất cũng tự trang điểm cho mình bằng những con người”[5,200]. Và về phía COD người: “Đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật là thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm, nếu không
nghĩ đến công việc hoà hợp với thiên nhiên.” [5,197]. Như vậy, cái cốt lõi sự thật,
cái luật đời, luật sống mà Nguyễn Minh Châu muốn nêu lên ở đây là sư giao hoà V
vĩnh cửu giữa con người và thiẽn nhiên, điều đảm bảo cao nhất cho cuộc sống m uôn đòi của cả thiên nhiên và con người, ý nghĩa triết học và đạo đức tột cùng
trong thế giới này.
2. Nhưng Nguyễn Minh Châu không đi tìm chân lí chỉ vì chân lí, cái luật
đời hay luật sống không ngừng lại ở ý nghĩa triết học và lí luận, dù được thể hiện
bằng hình tượng nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật hiện thực và con người ở anh
luôn luôn gắn liền với ừách nhiêm và lòng tha thiết của người nghê sĩ vái cuốc
sống - điều đó như càng ữở nên mãnh liệt và gắt gao hơn khi chiến tranh đã chấm dứt, con người trở về với cuộc sống hoà bình nhưng bề bộn bao lo toan, dự tính.
Chính vì vậy mà Nguyên Minh Châu đòi hỏi văn học phải nắm bắt, khám
phá, tự đặt ra cho mình những câu hỏi về cuộc đời và thử tìm cách giải quyết” [20]. Anh nhấn mạnh: “Văn học bao giờ cũng phải trả lời câu hỏi của
ngày hôm nay, bao giờ cũng phải đối thoại với những người đương thời về những
câu hỏi cấp bách của đời sống” . [25].
Vấn đề sứ mệnh nghệ thuật hay “nghệ thuật đi tìm cái đẹp” - như m ột câu
nói nghe đã quá quen tai lại được đặt ra với một tình huống khá bất ngờ trong truyộn ngắn Chiếc thuvén ngoài xa. Người nghệ sĩ nhiếp ảnh cầm máy ảnh đi tìm một cảnh đẹp của “buổi sáng mờ sương” ộ.vùng biển và anh đã tìm được. Nhưng
ngay sau khi thu vào ống m áy cái kiệt tác của thiên nhiên thì anh lại chứng kiến
một cảnh tượng tàn tệ của cuộc sống: một người đàn ông hung dữ đánh đập phù phàng một người đàn bà lam lũ.
... Rồi người nghệ sĩ được biết rằng đó là m ột gia đình dân chài ven biển,
cái chuyên đánh đập của người chồng đối với người vợ ngày nào cũng diễn ra. Nhưng khi chính quyền xử cho người vợ được phép bỏ chồng, thì chị ta lại từ chối, thậm chí khẩn nài với toà án “quí toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”. Thì ra hoàn cảnh cuộc sống, cuộc sống của cả gia đìiih trong đó có lũ con nheo nhóc đã buộc phải có sự hiện diộn và đôi tay lao động của người đàn ông cục cằn nọ. Nếu không, cả gia đình sẽ chết trước biển. Người đàn bà không có cách nào khác là chấp nhận hàng ngày chịu những trận đòn đau đớn và nhục nhã, nếu chị chưa chết và không muốn các con mình chết.
Không khó khăn lắm ta cũng thấy được chú ý của Nguyễn Minh Châu khi
đặt đối lập nhau hai cảnh tượng trên đây. Nghộ thuật m uốn đi tìm cái đẹp ư ? thì nó đã thấy cái đẹp kia thôi! Nhưng: cuộc đời thực không cho phép nghệ thuật và
người nghệ sĩ thoả mãn và yên ổn với cái đẹp của cảnh sắc bề ngoài. Đằng sau cái bể ngoài kia, vẫn tồn tại và hoành hành bao nhiêu nỗi đau của con người. Những nỗi đau đó đang đánh thức biết bao trách nhiệm và lương tri của người sáng tạo nghệ thuật. Đó cũng chính là đối tượng sàn tìm của người nghệ sĩ. Săn tìm và đưa ra lời giải đáp, mà xét cho cùng, cũng vì cái đẹp của thế giới này.[5,75-76-81]
Với Khách ở quẽ ra và Phiên chơ Giát - hai thiên truyện có thể nhập làm một bởi cùng một mạch sự việc, cuộc sống và nhận vật - thì vấn đề Nguyễn Minh Châu nêu ra khá lón và phức tạp, nằm ứong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nói khái quát hom, là con đường tiến lên, ở một đất nước như đất nước ta. Ở đây, trong chương này của luận văn chúng tôi không phân tích tỉ mỉ và trích dẫn cụ thể - có thể thống qua những khía cạnh khác về xây dựng nhân vật, kết cấu cốt truyộn, chúng ta còn trở lại vấn đề này nhiều - mà chỉ muốn nhắc lại những câu hỏi mà dường như nhà văn đang đặt ra qua những trang viết chân tình đầy những chi tiết sinh động: chúng ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội trên những mảnh đất như thế nào đây ? (không phải là vô cớ mà tác giả cho ta thấy một vùng quê nghèo không nuôi nổi người và một vùng rừng núi gai góc chưa kịp khái phá). Chúng ta đã hiểu thế nào về những con người sẽ đóng vai ừò một lực lượng đông đảo nhất ưong sự nghiệp xây dựng xã hội mới ? (tác giả muối nói đến người nông dân mà điển hình là lão Khúng với tất cả con người, nghĩa là lao động, tính cách, kiểu nhìn đời, mong muốn ... của lão). Số phận của những con người như đã mô tả đang gợi cho chứng ta những suy nghĩ gì và trách nhiệm gì? (những chuyộn trong đời lão Khúng, hai giấc mơ của lão: khi thì thấy con bò cày của lão bị bổ búa vào đầu, khi thì thấy chính mình là con bò bị búa bổ ?...)• Chúng ta xử lí thế nào mối quan hệ giữa những tham vọng, những dự án cho xã hội mới với thực tại, thực tâm và thực lực ? (những kế hoạch trống rong cờ mỏ' của huyện nhà lão
Khúng là một thí dụ).... Có thể Nguyên Minh Châu không giải đáp được những ván đề anh đặt ra (anh kết thúc Phiẽn chơ Giát trên giường bệnh trong cuộc chạy đua với thần chết), nhưng xuất phát từ quan niệm nghệ thuật, bằng năng lực nghệ thuật, với tất cả trách nhiộm của người nghê sĩ trước hiện thực và con người, anh đã nói được tiếng nói tha thiết nhất, nêu lên những câu hỏi nóng bỏng nhất, và những gì anh mô tả và chuyền đạt qua ngôn ngữ văn học, đã là cơ sở cho chúng ta tìm được những lời giải đáp thích đáng.
3. Chúng tôi đã nói với Nguyên Minh Châu cũng như với nhiều nhà văn
khác, quan niộm nghệ thuật về hiộn thực vji con người là một quá trình vận động ngay trong thực tiễn sáng tác, kể từ điểm xuất phát. Có lẽ chính trong khi đào sâu vào sự thật để nắm được luật sống, luật đời, để đặt ra và tìm lòi giải đáp cho những câu hỏi, Nguyễn Minh Châu khẳng định được một điều: hiện thực, sự sống và nghệ thuật chính là một cuộc đấu tranh giữa cái thiẽn và cái ác - một cuộc đấu tranh không ngừng, phức tạp và khốc liệt dưới nhiều hình thức khác nhau. Anh đã từng viết lời tự cáo:
cái tội lớn nhất của mỗi người chúng ta là đã khiếp đảm trước cái xấu và cái ác, nhất là khi cái xấu và cái ác đã nắm quyền lực. Và lâu dần, dường như chúng ta coi như không có nó - cuộc đời không có cái xấu và cái ác đang chi phối sinh mạng con người”[24].
Ta hãy bắt đầu bằng một truyện ngắn vốn không có cái bề ngoài nặng nề hay dữ dội: Hang. Nhân vật chính của truyện này là Hạng, một cán bộ quân đội phục viên về với gia đình, công tác cơ quan và sống ở thành phố. Những ngày dầu của đoạn đời mới, anh còn giữ được những phẩm chất, và kí ức của một thòi chiên, sống giản dị, gần gũi với mọi người, và còn để tâm sức giúp đỡ vợ con một đồng đội đã hi sinh. Nhưng rồi... những hoàn cảnh mới, va chạm mới, đòi hỏi
hàng ngày của vợ con mình, sự thích nghi háu như tất yếu của bản thân m ình để có được m ột cách sống “hoàn toàn mới m ẻ” - đó là “sống bằng những phép tính,
thận trọng lựa chọn trở nên chín chắn, khốn ngoan đúng mức <...>, biết
điều hoà <...> thích hợp với tất cả mọi người, đồng thời cũng để m ột khoảng cách với tất cả mọi người” . Triết lí nền tảng của Hạng bây giờ là: “xã hội loài người
cũng như xã hội loài dim, nếu sống kề sát nhau quá thì lông con này sẽ đâm vào
da con kia” [ 12,74].
Cùng với tác giả, những nhân vật khác trong truyện với thái độ phủ nhận gián tiếp (người thủ trưởng cũ đức độ, đứa con “ngoan” nhất nhà bỏ đ i ...), đã cho ta thấy: nếu cái ác được hiểu một cách đầy đủ và nếu có một cái cầu để trượt qua