Chúng ta sẽ không nói dài nhung cũng không thể bỏ qua một số cố gắng đầu tiên của Nguyễn Minh Châu, ngay ứong những truyện ngắn của thời kì này,

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1 (Trang 25)

đầu tiên của Nguyễn Minh Châu, ngay ứong những truyện ngắn của thời kì này, để vượt ra cái khuôn khổ quen thuộc và để đáp lại một phần nào những trăn trở cùng những ước vọng nghệ thuật của ông.

Có những lúc, Nguyễn Minh Châu đã không cho phép mình bỏ qua những đau khổ thực sự của con người, những đau khổ nặng trĩu đè lên cả một chặng đời, cả một số phận, nghĩa là ông từ chối, để dùng từ của ông, kiểu mô tả những “hòn non bộ xinh xẻo”. Ta trỏ lại hình ảnh cùa mẹ Lân. Cả cuộc đời mẹ có giây phút nào là hạnh phúc ? Từ người vợ trẻ đi chẻ củi thuê, sóm goá bụa đến ngưòi đàn bà ngoan đạo nhưng không được Chúa che chở, lầm lũi nắng sương, không giữ nổi đứa con độc nhất theo lời dụ dỗ, dắt hai đứa cháu tun bỏ vào Nam, rồi những

ngày sống xóm đạo mà bom đạn Mỹ cũng không tha cho, mẹ mất luôn đứa

cháu cuối cùng còn lại mà mẹ đã nuôi nấng từ ngày còn ẵm ngửa.

Dầu cho ở đoạn cuối chuyện, tác giả có để cho mẹ Lân “đứng lên” với những cử chỉ dữ dội đến mức điên cuồng, như một hành động quyết liệt quật lại

cả một đời đau khổ. Nhưng nó có thay đổi được gì cho số phận của mẹ Lân, với

tư cách là một con người ?

Cũng ở đây đó, trong khi mô tả cuộc chiến đấu hào hùng của tập thể với những khung cảnh như chìm đi trong khói lửa hay trong lo toan mất mát chung, Nguyễn Minh Châu đã cô' đưa vào những mảnh đời riêng những mảnh tình riêng, dầu có lúc chỉ mới như một sự điểm xuyết cho thêm ý vị, nhưng ngẫm ra đó cũng là manh nha của một “lối đi” mà sau này sẽ đậm nét hơn trong sáng tác của ông.

Còn trong truyện ngắn Mảnh trăng thì chuyện tình riêng không còn ở mức điểm xuyết hay xen kẽ, tuy rằng khung cảnh vẫn chìm trong bom dạn, mà đã đưa ra một câu chuyên đến mức người đọc có thể tự hỏi: phải chàng chính cái khung cảnh bom đạn kia mới là để điểm xuyết cho chuyên tình ? Chuyên kể từ miệng anh lái xe trên đường ra tiền tuyến, một con đường là mục tiêu bắn phá cùa quân thù. Suốt đếm lái xe đầy gian nguy đó, anh đã cho một người con gái đi nhò trên

xe, m à không ngờ rằng đó là cô N guyệt m à người chị - cũng công tác gần đấy -

đã có ý định “giới thiệu” cho anh để nên tình nên nghĩa. Lần này cô gái đi nhờ xe là để tìm tới đơn vị của người chị ấy và gặp anh như đã hẹn. Tuy họ chia tay nhau chưa kịp “nhận mặt nhau”, nhưng tình yêu mai mối đã thành tình yêu thực

sự. Cái chặng đường chung xe vượt qua lửa đạn mà họ chưa kip nhận ra nhau đó

đã thành chặng đường của tình yêu. Cái còn lại trong lòng người lái xe là cái mảnh trăng lẩn vào chớp bom, đèn pháo của đêm ấy, và cái mảnh trăng chợt nhô lên khỏi cánh rừng trú quân khi anh vừa kịp kể xong câu chuyện với bạn bè. Ngươi đọc cũng nhớ nhất có thế: chặng đường và mảnh trăng của tình yêu.

Còn điều này cũng cần ghi nhận: Trong những truyện ngắn thời kì này, có những lúc, tuy còn rất ít, Nguyễn Minh Châu đã muốn phác hoạ những nét khác nhau của mỗi cá nhân, mỗi tính cách riêng biệt. Có lẽ nhà văn đã bắt đầu thấy sợ

sự đơn điệu, sự đồng nhất con người thành những cỗ pháo, mà những cái tên gọi riêng cũng chẳng có ý nghĩa gì hơn các số hiệu máy.

Những nét riêng về đối bạn Sơn - Lê gắn với môi trường sống, với làng quê và phố phường, những ý thích riêng và những thói quen riêng đã làm cho họ dần có chung một “vùng ữời” để bảo vộ, một Tổ Quốc để tôn thờ nhưng vẫn là những hình tượng con người rất đỗi khác nhau.

Trong truyện ngắn Chuvẽn dai dối, hình tượng chính trị viên Thoa khá độc đáo trước hết là nhờ sự hiểu biết của tác giả về cả người nông dân và người lính

và cả sự kết hợp của hai con người ấy trong một con người. Hai mươi năm trời sống ừong quân đội, Thoa vẫn giữ cái xuề xoà, cái tất tưởi gần như bản năng của một anh dân cày.

Anh chăm lo đến công việc chung của đại đội và chàm lo đến đồng đội cũng với cái chất phác, hết lòng, cẩn thận và chắt chiu của một người nông dân đối với viộc nhà việc cửa, đối với cháu con. Anh không quên từng khó khăn, từng

lo toan mỗi người đội viên, kể cả những việc nhỏ nhặt nhất trong đời sống

riêng, cũng như khi phải lo cho con ữâu đẻ của đại đội. Nhung cùng con người

ấy, ữong nhiệm vụ quân sự, lưyện tập chiến đấu thì lại là một con người khác:

“Đ ộng tác của Thoa chậm nhưng gọn và chính xác. Rõ ràng Thoa còn dồi dào

sức lực, cái sức lực dẻo dai của người nông dân”[15,68].

1.1.3. NHỮNG HẠN CHẾ KHÔNG TRÁNH KHỎI CỦA MỘT GIAI ĐOẠNTRUYỆN NGẮN. TRUYỆN NGẮN.

Như đã nói ứên, quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu cũng như

sáng tác của ông luôn luôn ở trong quá trình vận động, trong sự vận động giai đoạn đầu diễn ra chậm và một trình tự có vẻ xuôi chiều hơn. Những gì ông làm

dược ở thời kì nàv điều là sự báo hiệu cho những gì ông sẽ làm ưong thời kì sau. Có thể nói qua những truyện ngắn đã nói đến ở trên, Nguyên Minh Châu đã dành những trang sảng khoái nhất, tha thiết nhất để ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống, của con người - cuộc sống và con người trong thế đi lên của cách mạng.

Mặt khác, Nguyên Minh Châu đã có một sô' cố gắng để nói lên những đau

khổ, mất mát của dân tộc, của đất nước trong cuộc chiến đấu quyết liệt này;

trong một số trường hợp, anh cũng mô tả những con người riêng, những tâm tư và số phận riêng để tạo nên những nét độc đáo và gây ấn tượng trong bức tranh cuộc sống chung.

Nhưng cũng như chính tác giả sau này đã thừa nhận, ông chưa làm được bao nhiêu so với những gì ông mong muốn.

Quả là Nguyên Miiih Châu có nói đến những đau khổ, mất mát, nhưng nhìn chung thì còn có chừng mực quá, thậm chí đôi lúc hời hợt và mờ nhạt, không tương xứng với cái thực tế cuộc sống đầy máu và nước mắt. Có cảm tưởng ngòi bút của nhà vãn không dám đào sâu vào vết thương của con người, cứ đến một “gam” nào đấy thì dừng lại hoặc lướt qua. Rất nhiều tấn bi kịch của cả một gia đình, một đời người chỉ dược tác giả thuật lại theo kiểu “tóm lược” rất nhanh (cái chết của bố Y Khiêu trong Nguồn suối, cái chếí của mẹ Thận và những ngày sống khủng khiếp của cuộc sống sau lưng địch ứong Nhành mai, những ngày làm quen với tập thể chiến đấu và bom đạn của anh lính trẻ Sơn trong Những vùng ười khác nhau, cảnh gia đình gieo neo của anh chiến sĩ Chi ừong Chuvẽn đai đỏi ...). Ngay ở truyện ngắn mà Nguyễn Minh Châu mô tả khá rõ nỗi đau của số phận mội con người - Người me xóm nhà thờ với hình ảnh mẹ Lân - thì tác giả cũng

không muốn trăn ữở lâu với tấn bi kịch cá nhân của người mẹ, và cuối cùng, như

một bà mẹ Lân với tư thế x ố c tới “dữ dội”, đứng lên hùng dũng “chả khác nào một khối căm giận đang bốc thành ngọn lửa”. Phải chăng tác giả muốn xoá đi, hay chí ít là giảm nhẹ cái cảm giác nặng nề từ những gì ông đã ghi lại trước đó?

Cũng vì thế mà trong phần lớn những truyện ngắn này, con người vượt lên

khó khăn gian khổ, chiến thắng những trở lực vật chất và tinh thần trong cuộc

sống, xem chừng dễ dàng quá, nếu không nói là nhẹ nhõm nữa. Đau khổ đến, đau khổ đi (để rồi lại đến) hầu như không để lại, hay để lại rất ít hằn đau trong trái tim và gương mặt con người. Có thể Nguyên Minh Châu đã mô tả cuộc sống vật

lộn với hoàn cảnh, với bom đạn, với sự rình mò và tội ác của kẻ địch, những chặng đường dốc, cái rét m ùa đông, thiếu ăn, thiếu ngủ... nhưng anh đã quên m ô tả m ột điều sâu sắc và ghê gớm hơn nhiều: cuộc vật lộn với chính m ình, cuộc vật*

lộn ở bên trong từng con người. Chính vì vậy, chiến thắng của một tập thể hay một cá nhân nào đó là điều ngưòi đọc dễ đoán trước nếu không cổ sự can thiộp của cái chết hay một tai hoạ bất ngờ nào. Chẳng hạn, Chuvẽn dai đổi, chuyện anh chiến sĩ Chi, kể cả sự hỗ trợ của tập thể, vượt qua mối lo lắng về hoàn cảnh gia đình. Cũng như vậy, nỗi buồn chia tay của hai người yêu nhau Lương và Thận

trong Nhành mai, chuyến về phép “chớp nhoáng” của Lê nhà vợ bị trận bom

giặc ngắt đứt trong Những vùng ười khác nhau, băn khoăn của ngưòi mẹ khi biết

m inh sắp ra đi “bao giờ đuổi hết thằng Mỹ mới về” ữong Nguồn su ố i, cho đến

cái cử chỉ biến căm thù thành hành động của mẹ Lân trong Những me xóm nhà thờ... tất cả diễn ra quá nhanh chóng, quá gọn ghẽ: tác giả, nhân vật và người đọc

n hư được ngồi ừ ên m ột cỗ xe thần kì băng qua m ọi đèo cao vực thẳm của cuộc

sống mà không phải day dứt nhiều, không phải hỏi nhau nhiều.

Đọc những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trong thời kì này, ta có cảm giác như với cuộc sống lúc bấy giò, cái chung, cái dân tộc và đất nưóc, cái

mục tiêu vĩ đại của cách mạng và chiến đấu, bao trùm lên tất cả và không chấp

nhận bất cứ một phản ứng dầu to hay nhỏ nào, kể cả những phản ứng xuất phát từ

sự sống đương nhiên, từ bản chất cố hữu của con người.

ở trên, có lần chúng tôi đã nói đến cố gắng của Nguyễn M inh Châu đưa vào các truyện ngắn những mảnh đòi riêng, những mảnh tình riêng. Nhưng ngay

ở điều đó nữa, ông cũng chỉ làm ỏ chừng mực khồng làm người đọc thoả mãn, nghĩa là không như nó phải có và đáng có ữong cuộc sống. Thậm chí có thể nói rằng chút tình riêng mà ông cho len vào ở đây hay ở đó gần như là một thứ ữang sức cho câu chuyện, chưa kể là cái đổ trang sức được tác giả đeo vào có họp với

con người và tình huống của con người hay không ? Theo chúng tôi hình ảnh

nhành mai ữong truyộn ngắn Nhành mai có phần lạc lõng, như một sự gán ghép có hay không cũng được, vì thực ra chẳng thêm gì cho nội dung và

nghộ thuật của câu chuyên ngoài việc làm cho người đọc có cảm giác rằng chỉ tác giả đang muốn cắm lên đống tro xám bỏng của cuộc sống gian nan vùng địch hậu một bông hoa những mong nó trở nên đỡ bi đát hơn. Còn trong Những vùng ừời khác nhau, cái hình ảnh cô gái Hà Nội mà pháo thủ Sơn nhắc đến cùng với “hai bắp chân ữắng nõn lấm ngập bùn” và “hàng gạch thềm xen vào một viên gạch đỏ chót” cũng chỉ là một sự xen kẽ “nghệ ứiuật” không có chiều sâu. Tác

giả bật đèn xanh cho một phút đùa vui vô thưởng vô phạt ứong tháng ngày chiến

đấu. thế thôi.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1 (Trang 25)