Chúng tôi sẽ không dừng lại lâu để phân tích nguyên nhân của tình trạng ữên đây, trong thời kì này, ở Nguyễn Minh Châu (và có thể ở không ít cây bút

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1 (Trang 30)

ữên đây, trong thời kì này, ở Nguyễn Minh Châu (và có thể ở không ít cây bút

' khác) - đó hẳn phải là một công trình nghiên cứu văn học có tầm cỡ với m ột

quan điểm lịch sử. Chỉ xin nói vắn tắt: có thể là với những truyện ngắn này,

gì anh m uốn làm và thấy nên làm - m ột điều thường thấy trong sáng tạo nghệ thuật ; - có thể đó là thói quen của ngòi bút m ột thời, người ta viết văn có phần nào như người ta làm báo cáo, theo m ột cái khuôn nào đó, phải tránh những gì mà người ta cho là quá “bi ai” , là quá “riêng tư” để tập trung thể hiện súc manh

“đi lên” của dân tộc như một khối rắn chắc đồng nhất và người ta bảo như thế là

nuôi dưỡng tinh thần lạc quan cách m ạng rất cần cho chiến thắng; Cuối cùng thì

Nguyễn Minh Châu cũng như rất nhiều người lúc ấy, tin tưởng rằng làm như thế, viết như thế là vì nhiộm vụ cấp bách giết giặc giữ nước, không thể làm khác được. Trong tiểu thuyết Dấu chân ngưòi lính, anh đã cho nhân vật Lữ yêu mến của

%

mình nói dứt khoát: “Tất cả chúng .ta có. thể sẵn sàng đổi mọi thứ khả năng khác nhau riêng của mình để lấy một thứ khả năng quân sự... Lúc này không có một thứ tài năng nào quí bằng tài năng đánh giặc.”[8,423].

Điều này vừa có sự ép buộc của hoàn cảnh, vừa có sự tự nguyện của chánh nhà vãn. Tất cả những vấn đề này chi là khúc dạo đầu cho sự vận động, điều chỉnh, phát triển, đổi thay phần sau sẽ ngày một rõ nét h an và cũng quyết liệt

hơn.

1.2. S ự VẬN ĐỘNG VẪN TIẾP TỤC VÀ MỘT THỜI K i MỚITRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN MINH CHÂU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN MINH CHÂU

Từ nửa sau những năm 70, Nguyễn Minh Châu bộc lộ nhiều dằn vật, nhiều suy tư, đặt ra nhiều câu hỏi cho sáng tác, và cho chính mình. Và thái độ “không

chịu yên” , luôn luôn căn vặn và đòi hỏi đó vẫn còn tiếp tục cho đến những phút cuối cùng của đời ông. Ô ng không ngừng tìm lời giải đáp cho chính lĩùnh,

dầu cho cô' gắng giải đáp đó có khi phải diễn ra trong vật vã, đau đớn và xung đột.

1.2.1. BẢN KHOẢN CHÂN THÀNH VÀ PHÊ PHÁN THẲNG THẮN ĐỂVƯƠN TỚI. VƯƠN TỚI.

\ . Trong những phát biểu trực tiếp của Nguyễn Minh Châu ở thời kì này,

nổi bật trước hết là sự nhìn nhân lại một thời kì sáng tác đã qua. Ta thấy rõ là cảm giác không vừa lòng của ông dường như tảng lên, đến mức đau lòng. Ông thừa nhận rằng độc giả ngày nay đòi hỏi ở nhà văn rất nhiều, và bao giờ cũng vậy, những đòi hỏi của họ đều hợp tình hợp lí, nhưng sáng tác của các nhà văn lại chẳng đáp ứng được đòi hỏi đó, không “hấp dẫn”, không “gần gũi” với họ. Lần đầu tiên, sau 20 năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu đã thử phân tích lí do của tình trạng đó một cách chân tình và nghiêm túc.y Nguyên Minh Châu đã nói cái khoảng cách giữa nhân vật sống trong cuộc đời và những nhân vật trong tác phẩm, cái khoảng cách giữa hiện thực với những qui luật và sự đa dạng, phức tạp

của nó và cái trơn tru, bằng phẳng trong tác phẩm ...

ở đây có m ột điều cần chú ý là phần lớn trách nhiệm ông đặt lên vai nhà văn: đó có cả trí tuệ, tài năng và nhân cách, mà từ đó ta khổng bỏ qua cái ý

cuối cùng: bối cảnh xã hội đã tạo nên cái tinh thần thực dụng mà nhân cách nhà văn không chống lại được.

Tất nhiên cần phải hiểu đúng cái tâm của Nguyên Minh Châu: khi ông đã

đi tìm và nói thẳng do cuả tình hình - trong đó có ông - là ông m uốn tìm

phương cứu chữa, muốn vươn tói những sáng tác mà ông cho là tốt đẹp hơn.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1 (Trang 30)