Như ta đã thấy, Nguyễn Minh Châu nhận xét nghiêm khắc, hay “quá

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1 (Trang 32)

lời” cũng là để thúc giục m ình và thúc dục người khác phải hành động, hành động thực sự. Mà hành động trong văn học - địa hạt của sáng tạo - có ý nghĩa là

vừa thú vị, vừa cực nhọc. Nguvẽn Minh Châu ý thức được rằng trong cuộc m ạo

hiểm đó, phải vượt lên biết bao ràns buộc, cản trở, biết bao lề thói và định kiến, nghĩa là người nghệ sĩ hầu như chỉ nhìn vào mình. Năm 1976, khi ông bắt đầu

nói nhiều đến những day dứt và khát vọng đổi mới trong vàn học và đến năm 1986, quá trình đổi mới trong nghệ thuật của ông đang thực sự diễn ra, với

khoảng cách thời gian mười năm, Nguyễn Minh Châu đã hai lần nói đến cái “cô

đơn” hầu như tất yếu của người nghệ sĩ ữ ê n con đường đi tới những chận ười

mới của sáng tạo đó:

“Nhà văn là một người có thể sống hòa mình giữa cuộc đời một cách say mê và dễ dàng, và cũng có thể sống cô đơn một cách say mê và dễ dàng không kém. Cái lúc tự thử mình vào là giành để sống với mình, cũng chính là lúc anh ta đang thám hiểm nội tâm, đang tìm kiếm một cái gì đó vừa đọng lại trong con người mình” (1976) [30].

Xin hiểu rằng Nguyễn Minh Châu nói đến “cô đơn” ở đây không phải là

nói đến một lối sống tách biệt, quav lưng với tập thể, với đông đảo những con

người đa dạng quanh m ình theo kiểu “tháp ngà cô độc”. Điều anh m uốn nhấn m ạnh đây là cá nhân người nghê sĩ phải hăm hở và táo bạo tìm ra con đưòng

sáng tạo cho mình và đủ dũng cảm, đủ kiên nhẫn để gánh chịu những vất vả, những thất bại và cả những chê bai của người khác.

1.2.2.ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1 (Trang 32)