Khái quát các biện pháp cƣỡng chế theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Một phần của tài liệu Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự trong quân đội.PDF (Trang 56 - 57)

- Kê biên hàng giả: theo yêu cầu của doanh nghiệp là nạn nhân của việc

2.1 Khái quát các biện pháp cƣỡng chế theo pháp luật Việt Nam hiện hành

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.1 Khái quát các biện pháp cƣỡng chế theo pháp luật Việt Nam hiện hành hành

Hiện nay, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 (PLTHADS 2004) đã thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 và đây là văn bản có hiệu lực cao nhất trong lĩnh vực thi hành án dân sự, để hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này Nghị định số: 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004; Nghị định số: 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 của Chính phủ, và các văn bản hướng dẫn thi hành. Với ý nghĩa pháp lý và tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình tổ chức thi hành án, các quy định về cưỡng chế thi hành án chiếm dung lượng khá lớn trong cơ cấu các văn bản pháp luật về công tác thi hành án dân sự PLTHADS 2004 dành 20 trên tổng số 70 điều (toàn bộ Chương IV), Nghị định số 173/2004/NĐ-CP cũng có tới 10 trên 36 điều quy định điều kiện, thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.

55

Theo Điều 37 thì Chấp hành viên có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án như sau:

- Khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá của người phải thi hành án;

- Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án;

- Phong toả tài khoản, tài sản của người phải thi hành án tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước;

- Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ;

- Buộc giao nhà, chuyển quyền sử dụng đất hoặc giao vật, tài sản khác; - Cấm hoặc buộc người phải thi hành án không làm công việc nhất định.

Một phần của tài liệu Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự trong quân đội.PDF (Trang 56 - 57)