Người học đánh giá những khó khăn trong học nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nghề cho người dân vùng biển Bạc Liêu (Trang 68)

- Tăng cường đối tác đào tạo (Training partnership) và đào tạo bên ngoài (Outsourcing training)

Người học đánh giá những khó khăn trong học nghề

1. Không đúng 2. Đúng một phần 3. Gần đúng 4. Đúng 5. Rất đúng

Biểu đồ 2.11 Đánh giá của học viên về những khó khăn trong học nghề

Kết quả khảo sát của học viên 100% chưa chọn được nghề phù hợp và duy trì phát triển nghề, việc tiếp thu bài giảng 62% khẳng định tốt , 97.5% cho rằng thời gian học ảnh hưởng lớn đến công việc gia đình, 67.33% ảnh hưởng tài chính hằng ngày của gia đình, 84.17% khẳng định không có điều kiện nâng cao tay nghề, 73.5% khẳng đinh khó khăn trong tìm việc làm, 78% khẳng định có hứng thú trong học tập, 42.67% đánh giá giáo viên đúng mực.

* Đánh giá của cán bộ giáo viên về những khó khăn của học viên

Bảng 2.17 Cán bộ giáo viên đánh giá những khó khăn trong học nghề

TT Khó khăn 1 2 3 4 5

1 Chưa chọn được nghề phù hợp và duy trì

phát triển nghề 0 0 0

30 (30%)

70 (70%) 2 Việc tiếp thu bài giảng không tốt 0 63

(63%) 16 (16%)

21

(21%) 0 3 Thời gian tập trung học ảnh hưởng tới

công việc gia đình. 0 0 0

10 (10%)

90 (90%) 4 Tài chính hằng ngày cho gia đình 0 0 0 65

(65%)

35 (35%) 5 Không có điều kiện rèn luyện và nâng

cao tay nghề 0 0 0

18 (18%)

82 (82%)

6 Không tìm được việc làm 0 0 0 8

(8%)

92 (92%) 7 Sản phẩm làm ra không tiêu thụ được 0 0 50

(50%)

50

(50%) 0 8 Bản thân học viên không hứng thú 0 42

(42%) 19 (19%)

39

(39%) 0 9 Chưa được giáo viên hướng dẫn đúng

mực 0 50 (50%) 14 (14%) 36 (36%) 0 10 Khó khăn khác 0 0 0 0 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Không đúng 2. Đúng một phần 3. Gần đúng 4. Đúng 5. Rất đúng

Kết quả khảo sát của cán bộ giáo viên 100% chưa chọn được nghề phù hợp và duy trì phát triển nghề, việc tiếp thu bài giảng 21% đành giá không tốt , 100% cho rằng thời gian học ảnh hưởng lớn đến công việc gia đình, 100% ảnh hưởng tài chính hằng ngày của gia đình, 100% khẳng định không có điều kiện nâng cao tay nghề, 100% khẳng đinh khó khăn trong tìm việc làm, 42% khẳng định đúng một phần học viên không hứng thú trong học tập, 50% đánh giá đúng một phần giáo viên chưa hướng dẫn đúng mực.

Qua đó ta thấy khó khăn lớn nhất của học viên là chưa chọn được nghề phù hợp để học và hành nhằm duy trì phát triển, thời gian tập trung học có ảnh hưởng lớn tới công việc và tài chính hằng ngày của gia đình, vấn đề việc làm và điều kiện để rèn luyện tay nghề dẫn đến sản phẩm và chất lượng sản phẩm không tiêu thụ được. Đánh giá của cán bộ giáo viên và học viên có sự tượng đồng nhau chỉ khác biệt ở tỷ lệ mức độ cao thấp cho từng khó khăn.

* Đánh giá những khó khăn của giáo viên trong dạy nghề

1. Không đúng; 2. Đúng một phần; 3. Gần đúng; 4. Đúng; 5. Rất đúng

Bảng 2.18 Những khó khăn của giáo viên trong dạy nghề

TT Khó khăn 1 2 3 4 5

1 Thiếu thời gian 0 0 40

(40%)

52 (52%)

8 (8%)

2 Thiếu kinh nghiệm 0 0 0 69

(69%)

31 (31%)

3 Thiếu tài liệu 32

(32%) 28 (28%) 30 (30%) 10 (10%) 0

4 Thiếu phương tiện 40

(40%)

35

(35%) 0

25

(25%) 0 5 Bản thân giáo viên không có

hứng thú 85 (85%) 15 (15%) 0 0 0 6 Khó khăn khác 0 0 0 0 0

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 2 3 4 5 6

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nghề cho người dân vùng biển Bạc Liêu (Trang 68)