PaJHojutTC jiiojicii no Thôi đưa mọi người lên caMOJieraM A liHM jipysM i m áy bay đi Còn các bạn, chúc

Một phần của tài liệu Đối chiếu thành ngữ Nga - Việt trên bình diện giao tiếp (Trang 39)

C'UlCUlllliOlO BOlỉBpaiHCIlHM. JlcTMHKM ja io iia jiH liaucpx no

Jiccm m ic. nouicjiM H M Iipom araji

saMcniKaiiiimiioi Kojui Bopoi [(>!!. Ajicma CXÍUI CM Ỵ DTopomix pyKy, VC1ICJI xapi<o Hieiiiiyn> 1! CHMOC yxo:

“ H u n y x u mưOe IIII n e p a, ;ip y > K iiiiic ”

- H lio jiy iim . I! OIBCI

T pa ju m io iiiio c: “ riow eji I< 'icpniy !

(f.C c M c iiH X im . H aji MocKHoii iicCk)

các bạn trở về bình an. Các phi công bước lên thang m áy bay. A nh chàng K ô lia V ô rô n ô v lề mề đi sau cùng. A liô s a vội vã xiế t chặt lay K ô lia và k ịp ghé sát vào tai anh ta thì thào rất nhiệt tình " T h ô i d i may mắn Iilié, anh bạn” và nhận được câu trá lời truyền thông " ô i <7(7, (íiĩ biết tliê nào''.

'I1ICTOC) " | T Đ I ; 3 7 2 1.

Như vậy trong cánh huống giao tiếp có thành ngữ Hu nyxu liu nepa tham

gia thì khi được hiện thực hoá ở cấp độ lời nói nghĩa vị tiềm năng " tránh

điểm gở” , “ tránh xui xẻo" mang màu sắc mê tín trong ý thức người Nga vẩn còn có tác dụng. Cần nắm được sự liên tưởng này để biết câu trả lời trong đối đáp và lựa chọn được phưong án chuyển dịch tuơng ứng:

(Trong thi cử) Hu nyxa HU nepa - K ‘tepmy \Lànì h à i tố t nliél - ô i (là, â ã biết dược thê nào\

Các tác giá của T Đ I I đã chuyển d ịch Hu nyxa liu nepa bang đơn vị lliành ngữ tương đương Thượng lộ bình (111 ! T h u ậ n buồm x u ô i ÍỊÌÓ ììhé\ [T Đ I 1; 190 ] là chưa hợp lý , bới cách chuyến dịch trên chi tương ứng với những lrường hợp đi đâu xa, hơn nữa lại không chuyến tái được sắc thái " tránh điểm gở", “ tránh xu i xẻo” thường trực trong đầu người nhận thông báo, và ờ đây tác giá của TĐ1 I cỏ lỗ đã căn cứ vào cách d ịch tương đương bằng tiếng Pháp

2 .1.3. Nhũng lý giái và những thí du trên cho thấy, mỗi một yêu tố nưôn ngữ là một bộ phận cấu thành của một hệ thống ; nó không đứng tách

biệt mà nằm trong mối quan hệ qua lại với các yếu tố ngôn ngữ khác. Như vây khi đôi chiếu cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ như một đơn vị ngôn no ũ' cắn pliái xem xél nó trong mối quan hệ đối lập và phu thuộc lẫn nhau. V à toàn bộ cấu tríic-ngữ nghĩa của thành ngữ lại tiềm ẩn trong mình những yêu tố ngoài ngôn ngữ liên quan đêu tri thức nên. Hai mặt này chung hợp theo khê

ƯỚC xã hội và quy ước cua cộng đổng m ỗi dân tộc sẽ cho ta nghĩa thực tại

dược tiling trong giao tiếp. Chính vì vậy, n liữ iiiỊ m ô i (/1 1 ( 1 1 1 hệ tiío ìiỊị (ỈK'0'IIIỊ iỊtữa các don vi của lit ii IIÌỊÔII IUỊỮ (lố i c h it’ll c h i có thê (ỈIỨ/C h ộ c lộ ra m ột cách chính x á c , cụ thê k h i c /u ìiiạ (lược .Ví'/// .xẽt tr o iiíỊ h o ạ t clộ iiiỊ iỊÌ(K) tiế p và k h i p h á t IHỊÔIÌ diíự c thực hiện ờ m ột th ờ i d iê m n h ấ t th ờ i. V a i trò cá nhân con người

đày (các chủ thê giao tiếp) là vô cùng quan liọng. v ề điểm này

IO .H .K a p iiyjio n đã có nhộn XÓI đúng đắn rằng : " K hông thể hiếu rõ đu ực

ngôn ngữ như tự thân nó, nêu không viện nhờ đến người sáng tạo ra ngôn ngữ

. ngưòi bán ngữ. người sử chins ngôn ngữ. tức là viện nhờ đến con người, cá

nhân con người cụ thể dùng ngôn ngữ " [ 8 1; 7J.

Trong giao liếp vì thế các chù thế nói c lìi iỊiữ lụ i troiHỊ ký ức cua Iiiù ih i i ị ịIi ũ i th ự c lợ i n i a th à n h iiiỊỮ v à sử d ụ n g n ó v à o c á n h h u ố n g n h ấ t th ờ i c ủ a g ia o

tiêp chứ không chú V đến hoặc lạm thời quên nghĩa khỏi nguyên đã bị mài hoặc mờ nhạt đi.

2.1.4. T uy nhiên trong thực liễn đối chiêu về từng mặt cụ thể của ngôn 1

ngữ người nghiên cứu thường vấp phái những khó khăn to lớn , vì các công

trình miêu tả ngữ nghĩa hiện nay phán lớn ch ỉ tập trung kháo sát những h iệ n

lượng cụ thể. đơn lẻ ớ ngôn ngữ này hoặc ngôn ngữ khác .Có thể nói cho đến nay chưa có công trình m iêu lá chi tiết những đặc điểm về cấu trúc - ngữ nơhĩa

(1 0 1 1« các cặp ngôn ngữ được xem xét , đối chiếu. Đ ó là chưa nói đến những thiếu vãng ciia những chi dẩn sư dụng Iiliững yếu tố vãn hoá- xã hội ngoài nơôn ngữ mà các chủ thể nói thường có liên tướng trong đàu m ình với hiện thực khách quan họ đang sông hoặc cluing kiến. T rong đối chiêu hai ngôn ngữ N °a - v iệ l đã có những từ điển song ngữ được xuất bán, các tác giả biên soạn tuy có chú ý hơn đến những yếu tố ngoài ngôn ngữ liên quan đến cánh luiống giao tiếp các đơn vị ngôn ngữ, song nhìn chung sự m ô tá các nghĩa vị từ vựng vẫn còn mang đậm nét lính trực giác và thống kê các thành tô nghĩa , và

thường bỏ qua những chí dẩn sử dụng các nghĩa vị tiềm năng của từ nằm trong

tri lliức nền của người bán ngữ. Đ ây là Iih ữ iii’ vân đỡ cần yếu cho việc xác

đ ịn h n h ữ n g đ o n v ị tư ơ n g đ ư ơ n g v ề n g ữ n g h ía c ủ a đ ố i c h iế u h a i n g ô n n g ữ , từ

đó tìm hiếu bố Sling sự hoạt động cùa nghĩa vị tiềm năng mà xác định nghĩa thực tại của các đưn vị ngôn ngữ dang xél có lương đương hay không. Sii) m, việc mô tá các đặc điếm văn hoá-đân tộc nằm trong tri thức nền nhìn lừ góc độ hoạt động giao tiếp các đơn vị ngôn ngữ trợ giúp rất nhiều cho việc nhận

đúng và sử dụng đúng các đơn vị dem ra kháo sát , đối chiêu.

2.1.5. V iệc giai mà dế lình hội dũng nghĩa thực tại của thành ngữ rât

quan trọng. Các nghĩa vị tiềm năng trong tri tluíc nền liên quan đến phong tục,

tập quán, nêp sông, nêp nghĩ của mỗi cộng đổng dân tộc tạo cho nghía thực tại của thành ngữ có nghĩa dặc trung riêng. T u y nghĩa thực tại ciia thành ngữ được sử dụng trong hành chức, song sợi dây nối với hình thái bên trong của

thành ngữ không bị đứt hán mà vẩn còn dược Ill'll giữ lại trong đáu người bán ngữ và dược lựa chọn đem ra sử dụng trong cánh huống thích hợp (nhu' trong Irường hợp (hành ngữ Nga liu Iiyxa IIII nepa chẳng hạn).

ơ dây xét trên bình diện giao tiếp có một yếu tố rất quan trọng trong

là hiệu lực giao tiếp của nghĩa thực tại trong hành chức, m ột yếu tố như cái đích cuối cùng của ý định phát ngôn luôn luôn được chủ thể nói xoáy trọng tâm vào việc sử dụng có hiệu quà nhất, đúng lúc nhất: lúc nào và trong cảnh huống nào thì chủ thể nói lục tìm trong trí nhớ của m ình và lựa chọn nghĩa thực tại nào đưa vào phát ngôn trong giao tiêp.

ớ các thành ngũ' Nga - v iệ t , chẳng hạn nyỏ C()jiu Cbeatib c KCM; citốntị cììểí (lớn đu vẫn còn cay: HiỊổi chiến trê n, ủn m ột mâm, nằm m ột chiếu

ta thấy nghĩa liên hội chí liên quan đến ngữ cánh (context) ở cấp độ ngôn ngữ, í rong khi đó nghĩa thực tại lại nằm trong cánh huống giao tiếp ớ cấp độ lời nói

thể hiện ở những chuỗi phát ngôn và chịu sự chi phối của chủ thể nói. H ãy so

sánh: ,

NCÌIIĨA LIÍiN HỘI

Một phần của tài liệu Đối chiếu thành ngữ Nga - Việt trên bình diện giao tiếp (Trang 39)