khơng thê trộn lẫn do những liên iưửng, so
sánh - tưưng đồng khác nhau trong việc chia cắt hiện thực khách quan ớ
những ngơn ng ifban g thành ngữ. ơ các ngơn ngữ càng xa nhau về loại hình và
khu vực địa lý như tiếng Nga và tiếng V iệ t Ihì những khác biệt vế tính đặc thù của thành ngữ thơng thường là đâm nét.
1.3.5. K h i tiến hành đơi chiêu thành ngữ hai ngơn ngữ, ngữ dụng học tương phán nhằm tới m ục đích cuối cùng là chủ thể n ĩ i lựa chọn những đơn vị thành ngữ nào là tu ỳ thuộc vào m ục đích giao tiếp và những cảnh huống nhất thời .
1.3.6. K h ả o sát đối chiếu thành ngữ hai ngơn ngữ cẩn chú ý đến những ơ trống ngơn ngữ tồn tại ứ ngơn ngữ này song lạ i khuyết ớ ngơn ngữ kia.
Tĩm lại luận điểm cơ bán mà chúng tơi dựa vào khi xem xét đối chiếu thành ngữ là khơ iiiỊ lách rờ i việc kháo sát cân trú c - Iigữ Hi>hĩa vĩ i hoạt d ộ iiiỊ
c ù a n ĩ I r o i i i Ị i Ị Ì a o t i ế p h í v I I I I I I ( l í c h C H Ị I c ù n g l à x á c ì ự ị ) 1ỊIĨ I I ị Iụ u o t i ế p c ù a
n liữ iiiỊ do'll vị th àn h n g ữ tro n g h a i IIỊỊƠI1 Iig ữ d ố i c liiế u . Đ â y chính là điểm khác
biệt co' bản trong luận điểm nghiên cứu đối chiếu của chúng tơi so với những cơng trình dối chiếu đi trước Irong địa hạt đối chiếu thành ngữ Nga - V iệt chu yêu lây cấu (rúc - ngữ nghĩa làm đối lượng kháo sát.
CHƯƠNG 2
Đ Ổ I C H IẾ U TU Ơ N G P H Ả N T H À N H N G Ữ N G A -V IỆ T TRONCÌ H O Ạ T Đ Ộ N G G IA O T IẾ P
Với nhiệm vụ đề ra cua luận án trong chương này chúng tơi tiên hành kháo sát những vấn đề sail: I . V ai trị tri thức nền trong đối chiếu thành ngữ và sự giái mã cấu trúc - ngữ nghĩa'thành ngữ Nga; 2. N hũng giống nhau các đơn vị thành ngữ Nga - V iệ t do dặc trưng văn hố dân tộc chi phối; 3. Những dị
biệt các đơn vị thành ngữ Nga - V iệ t do đặc trung văn hố dân tộc chi phối.
2.1. Vai trị tri thức nén trong đối chiếu thành ngữ
Kháo sát, đối chiếu thành ngữ trong hoạt động giao tiếp là hướng sự đối chiếu trước hết đến yếu tơ liên chủ thê nĩi. Đê nhận đúng được r á i iỊÌ dược nêu lờn ? và cái ấy được (lie'll d ạ t n h ư thê Iià o ? dưới dạng thành ngữ
cần phái phân tích, m ổ xẻ cấu trúc ngữ nghĩa của I1Ĩ đế từ đĩ cĩ thê giải
mã được những liên tướng ngữ nghĩa khác nhau trong tư duy người bản
ngữ và thấy được m ột diêu quan trọng là, m ỏi thành ngữ trong m ỏi cảnh
huống giao tiếp khác nhau cĩ giá li'ị giao tiếp khác nhau.
2 . 1. 1 Thực tế của hoạt động ngơn ngữ mà trong dĩ con người đĩng vai trị chi phơi, chủ động trong việc sáng tạo và sử dụng các đon vị ngơn ngữ (rong những cánh huống giao tiếp thích hợp cĩ quan hệ khăng khít với hoạt động xã hội của COI1 người. Đĩ là điều mà giới ngơn ngữ học thừa nhận. Nhà ngơn ngữ học Nhật Bán nổi tiêng S.Iđe khẳng định “ Ngơn ngữ như m ột bộ phận khơng thể lách rời hành vi xã hội là đối tượng kháo sát của ngành xã hội học - ngơn ngữ” [126. Dẫn theo 78; 44 ].
T rong hoạt động giao tiếp trên cấp độ phát ngơn ở thành ngữ cĩ nlũrno yêu tơ tiềm ẩn liên quan 'đến thực tại khách quan. G iãi mã cấu trúc na ũ' nghía của thành ngữ chi căn cứ vào tổ chức ngữ pháp nội tại của
ngơn ngữ chưa đủ mà cần phái viện nhờ đến những yếu t ố n g o à i IIỊỊƠII IÌÍỊỮ.
Hiện thực khách quan của nước Nga cách xa nước ta về m ặt địa lý cẩn phái được tiếp cận, tìm hiếu khái quát những nét đặc trung để thấy được những gì thơng qua “ bộ lọc" tư duy của người Nga dược phản ánh vào thành ngữ thể hiện ớ cấu trúc - ngữ nghĩa cùa 11Ĩ. Đ ây chính là chức năng
phán ánh cua ngơn ngữ nĩi lên rị nét đặc trung vãn hĩa - xã hội cua mỗi
dân tộc.
2.1.2. Ngơn ngữ ngồi cluíc năng quan trọng nhất là cơng cụ tư duy và giao liếp của con người cịn cĩ chức năng đặc biệt nữa đĩ là chức IIŨII,ÌỊ p h á n á n h , c h ứ c Iiă / Ii’ là iiỊ Ị t r ữ liê n q u a n d ê n n ề n v ã n h o á ,p h o n g tụ c ,
tập quán cua mỗi cộng đồng.
Trong hệ thống từ ngữ và thành ngữ tiếng Nga cũng như tiêng V iệt
ngồi ý nghĩa sơ biểu ị' m ỏi từ hoặc thành ngữ cịn tàng trữ nhũng yếu tố vãn liố - dân tộc, nhũng nét dặc trưng liê n g của m ỗi cộng đồng người
Nga và người V iệt trong thái độ nhìn nhận, đánh giá cỉia họ đối với hiện thực khách quan xung quanh. Nlur vậy, cĩ thê’ hiểu tồn bộ những thành tố khơng biếu lliị khái niệm lừ vựng làng trữ ỏ' xung quanh luơn cĩ mủi dây liên hệ với chú thê nĩi tồn tại trong tâm thức của họ và tạo nên t r i thức IIỨII ( (Ị)OI ioiìiiic iiia n m i). T r i thức nền chính là những hiểu biết ngồi
ngơn ngữ liên quan đến khái niệm từ vựng luơn thường trực trong ý thức
cộng đồng người bán ngữ . T rong thành ngữ - m ột dơn vị ngơn ngữ đúc
sẩn và cĩ ý nghĩa hình tượng - ngliĩa thực tại dùng trong giao tiếp cùa 11Ĩ
th à n h n g ữ tạ o n ê n , m à là d o n g h ĩa v ị n g o ạ i v i ( i[ c p c ( |) c p n iiiia > i CCMH) tạ o
thành. N glíĩa vị ngoại vi nằm trong mối liên tưởng với trường ngữ nghĩa phái sinh tồn tai trong đời sống cộng đồng mỗi dân tộc được tù n g trữ , lưu
ự/'/? trong ký ức cùa họ vể m ột từ, m ột thành Iigĩr nào đĩ. Chẳng hạn lừ
Kama trong liếng Nga ớ n g lm sớ biếu cĩ thể cĩ nhiều từ tương ứng Irong các ngơn ngữ khác: cháo trong tiêng V iệ t, b o u illie trong tiếng Pliáp, g ru e l
trong tiếng A nh, kuiu trong tiếng Nhcật V ...V ... song tri thức nền được tàng trữ xung quanh từ này ỏ' các ngơn ngữ thường khơng urưng ứng; hoặc cĩ
tổn tại ở ngơn ngữ này song lại khuyết ĩ' ngơn ngữ khác. Hãy so sánh : Trong I hành ngữ Nga Kam il lie aiapimtb (e KCM) từ K a m a (KHI 1111 là dạng lluĩc cách 2 ) khơng cịn mang nghĩa sở hiểu (h á o nữa mà tàng trữ
trong ý tluĩc người Nga một nghĩa khác cĩ tính biếu trung “ sự đồn kết, ý
tliức tập thế” dược Ill'll giữ từ xa xưa xuất phát từ lễ nghi nấu cháo tập thể của người Nga . M ộ t tri thức nền tương ứng như vậy chúng ta khơng tìm thấy ớ lừ cháo trong tiêng V iệt . G iai mã cấu trúc- ngữ nghía cua thành ngữ trên phái viện nhừ đến ngliTa vị tiềm năng “ sự đồn kết , ý thức tập thể “ tiềm án dong nĩ . Chí bằng cách phân tích đối chiếu cĩ tính đến các yếu tơ ngồi ngơn ngữ như đã trình bày mới cĩ thể nhận đúng nghĩa thực tại của thành ngữ :
N tỉIIĨA KHỎI NUUYHN
Kaiuu ne ceapuiub khơng thể cụng
(c k c m) t*' nấu c h á o v ớ i a i
Pliươiig án ►
chuyển dịch
Từ n °h ĩa thực tại” khơng thể thoả thuận ,làm ăn ,hợp tác với ai “ ta cĩ phương án chuyên dịch tương ứng: khĩ ch o i lắ m , chang Ún th u a Ịịì dân, n ĩ i chuyện (bàn bạc) vớ i d i khĩ .xoi lắ m , h ắ t m ố i với ( li kh ĩ đ ấ y ,d ụ n g p lu ii tố kiến (rồ i).
O e ra iiiiiic íi y MCIIM. M c c rt) Iiaỉi/ICM. - M c c to - ro iiaiuicrcM, ;ia >1 11C jiioGjiio ccGm CICC1IMII,... -
Hy c ro íĩo ii KŨIIIII lie ctwpumb
(M a M im - CnC)iip>iK. X jic 6 )
|T Đ 2: 1191
Ớ lại với tớ đi. Chỗ ăn ở bọn m ình s ẽ tìm được thơi. - Chỗ ăn ở rồi sẽ tìm được, nhưng m ình khơng m uốn làm vướng víu... - Chà nĩi chuyện vĩi cậu chẳng ăn thua iỊÌ cả.
Trong liếng V iệ l: Gay đây, gặp phái tay này là dụ /iiỊ p h á i lơ kiến
rồi.
Với thành ngữ ỈJy<) CO.Ill cbccmb c KC.M tình hình cũng xáy ra như vậy. 0 nghĩa khới nguyên là m ột sự kiện của hiện thực "ăn hết m ột pút (16,38kg) m u ố i" (ăn nhiều m u ơ i) nhưng nghĩa vị tiềm năng ở tri thức nền tồn tại trong tâm thức người Nga cho thấy , m u ố i và bánh m ỳ là những mĩn ăn chú đạo hàng ngày trong bữa ăn của người dân Nga, suy ra “ ăn hết m ột pút m u ố i” (số lượng m uối khá nhiều) cĩ nghĩa là sống chung
cùng nhau m ột thời gian dài nên hệ quả của nĩ là quan hệ giữa con người với nhau trở lên thân thiết, gần gũi ,cĩ cuộc sống thường xuyên bên nhau. Phương án chuyến dịch sang tiếng V iệ t là dựa vào nghĩa thực tại của thành ngữ Nga “ sơng bên nhau nhiều năm nên biết rõ về nhau và trở nên »ắn bĩ thân thiết “ được dùng trong giao tiếp đế đ ố i chiếu và tìm ruột thành ngữ hoặc cách dịch tương ứng trong tiếng V iệ t: ăn m ột mâm, nằm m ột chiếu. Những canh luiổng giao tiếp của hai thành ngữ Nga và V iệ t đang xét là những cánh huống tương ứng ,trong đĩ các chủ thể nĩi sủ' dụng nĩ như những đon vị tương đương về ngữ nghĩa và giá trị giao tiếp . Hãy so sánh :
- TcGc >1 MOIV BCC cKiuaiii. - V ĩ i cậu thì lĩ cỏ the thổM i.i c ToCtoii nyỏ CO.Ill chc.ni lộ mọi chuyện .cluing m ình đã M i.i c ToCtoii nyỏ CO.Ill chc.ni lộ mọi chuyện .cluing m ình đã
( ... . B c ip c'ia ) |T Đ 1:468 |. chẳng (ln một Iiiâm , nằm một
Hai người gắn bỏ với nhau từ lliờ i niên thiêu, lạ i (ill m ột niàin, Iiằni một chiêu lúc học ờ trường dại học nữa , nên họ rất hiếu nhau
[ T Đ I 2 ; 25 I .
Xu hướng nghiên cứu (lỏi chiêu chi dựa vào Cấu trúc - ngữ nghĩa
của thành ngữ sẽ dẫn đến m ột tình hình là, người học ngoại ngữ sỏ' d ĩ sử
dụng thành ngữ trong hệ thống một ngoại ngữ khơng nhuần nhuyễn , vì
khơng Ill'll' giữ dược trong tám Ihức m ình những yếu lơ ngồi ngơn ngũ' làng nữ xung quanh thành ngữ áy và lúng tííng kh i phái lựa chọn thành
chiến mãi với nhau rồi cịn gì >1 xopomo ỈIIHIO JTOIO MCJIOHCKH.
M bi c 1IIIM nytì cam Cbe.ìii |T Đ 2 ; * 1971
N girịi này tơi biếl rõ lắm. Chúng tơi đã cùng ăn m ộ t Iiiá n i. nằm m ột chiếu với nhau mãi rồi.
n«ũr nào trong cảnh huống nhất thời ; hoặc khơng cĩ sự liên tưởng tương ứng khi phái tiếp cận với một thành ngữ khác tàng trữ những yếu tố ngồi nơơn ngữ tương tự trong tri thức nền của người bản ngữ. Hãy xem xét trường hợp sau :
X uất phát từ sự kháo sát cấu trúc- hình thái ngữ nghĩa trong luận án Phĩ tiến sĩ cỉia mình [15] Nguyễn Cơng Đức cho rằng “ m ột thành ngữ IIU- rrịu COII vuơng trước liêl phái đáp ứng được yêu cầu đơi nglíĩa giữa hai vê
mẹ trịn rủ con vuơng. Chính sự đối ứng này đã cluing hợp nên nghĩa của (ồn thành ngữ là “ sự sinh đẻ suơn sẻ , vẹn tồn, thuận với trời đất, mẹ và con đểu mạnh klio ẻ ” Từ cái cốt yếu đĩ, người ta mới cluì ý đến những đặc điếm khác ,ví như trong thành ngữ đang xét cĩ sự đơi lời giữa các thành tố
mợ và COII khơng chí cùng thuộc phạm trù lừ vựng - ngũ' nghía ( quan hệ ruột thịt ) mà cịn lương hợp về,từ loai ( đều là danh từ). Cũng vậy những lliành lị trịn và VIIỊIIIỊ đối nhau về nghĩa .đều chi sụ trọn vẹn, lồn bích, đổng thời đều lln iộ c từ loại tính từ [ 15; 46 ]. X é l trên hình thái ngữ pháp với sự hiện diện của các thành tơ đối nghĩa trị n - \'IIƠI1ÌỊ, mẹ - con thì đúng là như vậy; song ỏ' đây chúng lơ i cho lằng ỏ' co' tầng vãn hố sâu của thành ngữ IIIỰ trịn con vuơniị cĩ vai trị cua tri thức nền trong tâm thức người V iệt. Quan niệm của người V iệ t thời xa xua cho rằng trị i trịn (dương) đất vuơng (âm ) gắn liền với (huyết âm -dương biếu thị sự hài liồ, vẹn tồn (vuơng trịn ). K hác với Nguyền Cơng Đức, chúng tơ i cho lãng
vuơng và trịn ỏ' đây khơng cịn mang nghĩa sỏ' biểu hình học nữa hoặc Iiglíĩa sớ biếu này đã bị nghĩa vị liềm năng " lành lận, vẹn tồn “ (vuơng trịn) lấn ál mà tạo nên nghĩa [hực lại của thành ngữ là: “ sán phụ sinh đẻ an tồn . mẹ klioẻ con khoẻ và lành lặn” . Yếu tố lành lặn (vuơng trịn) theo chúng tơi là yếu tố được nhấn mạnh tốt ra tù' nghĩa hàm án của
th à n h n g ữ m à th ơ n g th ư ờ n g t r o n g g ia o t i ế p v ề đ ế tà i n à y c á c c h ủ Ih ể n ĩ i .
xét về mặt tâm lý người V iệt ít khi nĩi ra một cách cu thể.
Như vậy, nghĩa thực tại cùa thành ngữ mẹ trị n COIÌ vuơng hình thành nên từ sự liên tướng, so sánh - tương đồng trong quá trình người V iệt xưa tư duy về tliu yê l âm - đương được Ill'll giữ lừ bao dời nay trong lâm Ihức cũn họ. Hình hài cùa thành ngữ này thốt thai từ đĩ; cơng đoạn phân tích xem xét sự đối nghĩa trong cấu trúc thành ngữ này (heo chúng lơi chí là hước (lèn sau đê lạo dáng cho diện mạo hình thức của thành ngữ này mà thịi . Phân tích . lý giái nghĩa thực tại cùa thành ngữ viện nhờ đến
tri thức nền giúp người đọc và người nghiên cứu hiếu đúng và liên tướng
nhanh hơn khi giái mã nghía thực tại được dùng trong giao tiếp của thành ngữ : mẹ trịn con vuơng (sinh đẻ an tồn, mẹ khoẻ con khoẻ); cuộc vuơng trịn (sự kết duyên, đời sơng vợ chồng tương hợp , hạnh phúc) : tră m năm lính CIIỘC vuơnq trị n (N guyền Du - T ruyện K iề u ) ; ba vuơng bảy trịn (phúc lộc IIỌII đời , m ọi bể suơn sẻ ).
Hiếu bièt vé tri thức I1CI) lio n g các bước g iái mà đe nhận (hức đúng nghĩa thực lại của thành ngữ cĩ V nghĩa rất quan trọng, đặc biệt đơi với người học và nghiên cứu ngoại ngữ. v ề vân đề này năm 1985 trong cơng trình T ừ vựng học tiế n g Việt 118 ;83 ] Nguyễn T hiện G iáp đã cĩ bàn tới, lu y khơng đề cập trực tiếp đến tri thức nền, song đã làm lõ được m ối quan hệ hồn tồn độc lập giữa hình thái bên trong với nghía thực tại của thành ngữ. C luing lỏ i cĩ chung quan điểm với N guyền Thiện G iáp khi tác giá v iế t:
“ Trong các thành ngữ hình thái bên trong là ý nghĩa hồn tồn độc
lập bên cạnh ý nghĩa thực tại của chúng. H ình thái bên trong quy định ý nghĩa thực lại và sắc thái biểu cám của ý nghĩa dĩ. Nếu ở từ ghép, hình
thái bên trong ý nghĩa thực tại (liống nhất với nhau (hì ớ thành ngữ hình
th á i b ê n t r o n g v à ý n g h ĩa 111 ực lạ i lạ i tá c h rờ i n h a u , t h ậ m c h í đối lậ p n h a u .
Chính sự đối lập của hai diện ý nghĩa như thê' đã tạo nên tính hình tượng cùa thành ngữ “ [18; 83] . ớ đây phần chưa đề cập tới của Nguyền Thiện Giáp là những yếu tố ngồi ngơn ngữ tàng trữ trong tri thức nền cĩ liên quan thế nào đến hình thái bên trong của thành ngữ .
K hơng lưu V đến vai trị cua tri thức nền và nghĩa thực tại của thành ngữ được sử dụng trong giao tiếp đối với ngưừi nước ngồi các lác giá T Đ 7 ( T. II ) đã dịch thành ngữ N gáKpơaibiìt xeo.wK là ỊỊĨC ÌIỒHỊỊ [ T Đ 7 ; 1. II ; 483] khơng dem lại thơng till đích lliơc clược chuyến d ịc li lừ nghĩa thực tại của thành ngữ vì chi căn cứ đon thuần vào nghĩa khỏi nguyên của nĩ. ơ thành ngữ kpaaiMÙ yeo.ìơK thành tơ icpaciibiù khơng cịn mang nghía sớ biêu “ cĩ màu như màu máu = đ ỏ ” mà đã mang nghía biểu trưng niứi “ cách m ạng" hoặc “ cĩ ý nghĩa cách m ạng" được dùng lừ những năm dưới chính quyền xơ viết khi (hành n«ữ này xuất hiện . Thật ra từ Kpaaihiù với nghía biêu (rưng “ cách m ang” được dùng khơng chi ứ nước Nga mà ở
nhiều nước liên (lie giới . Sons vân đề là á chỗ những người dịch trong TĐ7 đã bỏ qua li i thức nền củn thành ngữ nàv và bỏ qua sự hoại động của các nghĩa vị tiềm năng cùa các lừ lương đương khác nhau trong tiêng Nga và tiếng V iệ i tạo nên những Irường ngữ nghĩa khác nhau do những m ối liên tướng khác nhau . Và chính ớ đây khi nghĩa thực tại của thành ngữ được hiện 111 ực hố t rong giao t ií p thì nghĩa vị tiềm năng ở hai ngơn ngữ phán ánh đậm nét nhất đặc In n ig tư duy dân tộc. Phương án chuyến dịch
ỊỊĨC IiỒii ị ị khơng nĩi lên được đ i ề u này. Yeo.ioK ở đáy khơng cịn cĩ nghĩa