Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông (Trang 61)

Bờn cạnh những thành tựu, kết quả, những mặt được cũng cũn khụng ớt những khiếm khuyết, những tồn tại cần khắc phục. Đú là:

- Việc cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh cạnh tranh một cỏch sụi động trờn thị trường chỉ mới giải quyết được vấn đề tốc độ tăng trưởng và giảm giỏ cước dịch vụ, nhưng về chất lượng dịch vụ vẫn cũn cú điều đỏng chờ trỏch. Chất lượng dịch vụ viễn thụng trong thị trường cạnh tranh khụng chỉ phụ thuộc vào mạng lưới của từng doanh nghiệp mà cũn phụ thuộc rất lớn vào tớnh liờn thụng giữa cỏc mạng. Vỡ vậy, để bảo đảm chất lượng dịch vụ, cỏc doanh nghiệp vừa phải chăm lo đầu tư nõng cao chất lượng hạ tầng mạng lưới của mỡnh nhưng đồng thời cũng phải thể hiện một tinh thần hợp tỏc thật sự thiện chớ với cỏc đối tỏc trờn thị trường trong việc bảo đảm kết nối toàn mạng quốc gia. ở cả 2 khớa cạnh: chất lượng mạng lưới của từng doanh nghiệp và chất lượng kết nối mạng, tuy cũn một số nguyờn nhõn khỏch quan nhưng phải thẳng thắn mà núi rằng, cỏc doanh nghiệp đều làm chưa tốt, để dư luận bỏo chớ và người tiờu dựng liờn tục phờ phỏn.

- Về mặt quản lý nhà nước, tuy đó cú nhiều cố gắng nhưng Bộ Bưu chớnh Viễn thụng cũng chưa ban hành được một cỏch đầy đủ và hoàn chỉnh cỏc cơ chế, chớnh sỏch, đặc biệt là cơ chế kinh tế nhằm bảo đảm yờu cầu kết nối nhanh, bảo đảm lợi ớch của cỏc doanh nghiệp tham gia kết nối, bảo đảm chất lượng dịch vụ. Mặt khỏc, với đặc tớnh phỏt triển cực kỳ nhanh của CNTT cựng xu hướng hội tụ cụng nghệ giữa viễn thụng, Internet và truyền hỡnh, nhiều dịch vụ mới cú tớnh lai ghộp, tớch hợp ra đời khiến cho cụng tỏc quản lý nhà nước cú lỳc rơi vào lỳng tỳng, bị động, chẳng hạn vấn đề game online.

- Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam tuy cú tốc độ phỏt triển và hiện đại hoỏ nhanh so với một số ngành khỏc trong nước nhưng do xuất phỏt điểm thấp, trỡnh độ trang thiết bị và năng lực chưa đồng đều nờn so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới thỡ đang ở vị trớ rất khiờm tốn. Xột về chỉ số

DAI (Digital Access Index, chỉ số tiếp cận về cụng nghệ số húa), Liờn minh Viễn thụng quốc tế (ITU, International Telecommunication Union), cú trụ sở ở Geneva, Việt Nam đạt chỉ số DAI 0,31, được xếp thứ 122 trong số 178 nước và nền kinh tế trờn thế giới. Chỉ số này xỏc định khả năng tiếp cận của người dõn đến cụng nghệ thụng tin, bao gồm tỏm nhúm tiờu chớ liờn quan đến trỡnh độ đào tạo của người dõn, chất lượng và trỡnh độ kết cấu hạ tầng, khả năng thanh toỏn của người dõn theo tỉ lệ 20 giờ dựng Internet so với thu nhập hằng thỏng.

Đú là vị trớ ỏp chút (trờn Armenia) của những nền kinh tế xếp vào nhúm thứ ba, chỉ trờn nhúm cuối cựng là nhúm cú khả năng tiếp cận thấp. Trong thời đại kinh tế tri thức, khả năng tiếp cận cụng nghệ thụng tin cú ý nghĩa sống cũn đối với một nước muốn thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu và kộm phỏt triển. Khả năng tiếp cận cụng nghệ thụng tin được xỏc định trong mục tiờu thứ tỏm của cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ do Đại hội đồng Liờn Hiệp Quốc năm 2000 đó thụng qua.

Xột về mật độ điện thoại cố định và điện thoại di động, vị trớ của Việt Nam trong khu vực rất khiờm tốn. Đỏng chỳ ý là cước viễn thụng quốc tế của Việt Nam được xếp vào loại đắt thứ ba trờn thế giới, chỉ sau Cuba và Guyana. Cơ quan Xỳc tiến thương mại Nhật JETRO đó so sỏnh chi phớ viễn thụng quốc tế của Việt Nam và cỏc nước trong khu vực, cho thấy giỏ cước viễn thụng Việt Nam đắt nhất trong khu vực và cao gấp hơn năm lần so với Singapore. Trong khi Việt Nam giảm thỡ nhiều nước khỏc cũng giảm, thậm chớ cũn giảm mạnh hơn Việt Nam.

- Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp ngành BCVT cũn chậm đổi mới, bộ mỏy cồng kềnh, năng suất lao động trờn mỏy và lợi nhuận trờn đường dõy của viễn thụng Việt Nam ở mức rất thấp, trỡnh độ lao động khụng đồng đều, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, năng lực cạnh tranh thấp.

Chất lượng dịch vụ cũng thấp so với khu vực. Đú là hiện tượng mất liờn lạc, khỏch hàng phải chờ đợi khi cú nhu cầu lắp đặt điện thoại, hay việc khỏch hàng nhận được thụng bỏo giỏ phải trả với lời chỉ dẫn, nếu khụng, nợ sau bảy ngày sẽ bị cắt dịch vụ...

- Về cụng tỏc kế hoạch, chiến lược kinh doanh của VNPT trong thời gian qua tuy đó cú những chuyển biến mạnh mẽ, tạo được vị thế trờn thị trường trong nước và quốc tế, tuy nhiờn việc xõy dựng chiến lược vẫn dựa vào lợi thế độc quyền, sử dụng lao động cú trỡnh độ thấp. Mục tiờu của doanh nghiệp chủ yếu là phỏt triển sản xuất kinh doanh và mở rộng mạng lưới phục vụ, chưa chỳ trọng mục tiờu hướng vào lợi nhuận, tuõn thủ những yờu cầu của thị trường, khỏch hàng và chất lượng sản phẩm. Vấn đề đổi mới sản phẩm, tạo ưu thế cạnh tranh và xõy dựng thương hiệu mạnh chưa được quan tõm, đầu tư thớch đỏng.

- Về quản lý tài chớnh: cũn mang nặng tớnh bao cấp, kế hoạch tập trung ở cỏc Tổng cụng ty, phõn cấp ớt nờn chưa phỏt huy được tớnh năng động sỏng tạo của cỏc đơn vị thành viờn. Vốn đầu tư bị ứ đọng, tài sản cố định chờ thanh lý chậm được xử lý do phõn cấp chưa mạnh, mất nhiều thời gian chờ đợi làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thu hồi vốn của Tổng cụng ty. Cơ chế hạch toỏn tập trung chưa thực sự phỏt huy được hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực của Tổng cụng ty, vốn kinh doanh khụng được điều tiết kịp thời, nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn. Cơ chế phõn phối thu nhập trong nội bộ Tổng cụng ty chưa phản ỏnh đỳng hiệu quả và năng suất lao động của từng đơn vị, cũn mang tớnh chất bỡnh quõn. Mức thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Tổng cụng ty theo hướng dẫn hiện nay của Bộ Lao động thương binh và Xó hội chưa phản ỏnh đỳng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty (đứng thứ 14/17 Tổng cụng ty 91).

- Cơ chế quản lý chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp mới ra đời đó gúp phần tạo nờn một thị trường cạnh tranh sụi động, là

động lực cho ngành BCVT phỏt triển. Tuy nhiờn, cũn cú hiện tượng bự chộo, cạnh tranh chưa bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp là những hạn chế đang cần được khắc phục.

- Về đầu tư tài chớnh: mặc dự cú thế mạnh về mạng lưới, luồng tiền lưu chuyển lớn và thường xuyờn cú số dư cao nhưng hệ thống kinh doanh tiền tệ chưa phỏt huy được hiệu quả, mới chỉ là cỏc dịch vụ chuyển tiền truyền thống, tiền tiết kiệm huy động được nộp về quỹ hỗ trợ quốc gia, khỏi niệm đầu tư tài chớnh vẫn cũn khỏ mới mẻ trong cỏc doanh nghiệp BCVT hiện nay.

Nguyờn nhõn tồn tại:

BCVT là một trong những ngành độc quyền tự nhiờn ở Việt Nam. Trong một thời gian dài, chỉ cú một doanh nghiệp duy nhất độc quyền cung cấp dịch vụ BCVT là Tổng cụng ty BCVTVN. Với phương phỏp tổ chức sản xuất theo kiểu hạch toỏn phụ thuộc đó làm giảm tớnh năng động sỏng tạo và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hạch toỏn phụ thuộc. Đặc biệt cơ chế bự chộo giữa bưu chớnh và viễn thụng của VNPT đó dẫn đến sự ỷ lại, thụ động trong lĩnh vực bưu chớnh. Với 50% cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành, song bưu chớnh chỉ làm ra một khối lượng sản phẩm tương ứng 10% doanh thu. Nhiều dịch vụ khụng được đổi mới, cỏc thủ tục cũn phiền hà, khụng được cập nhật thường xuyờn. Đội ngũ cụng nhõn viờn thụ động, cỏn bộ quản lý thiếu năng động, sỏng tạo, thậm chớ cũn độc quyền, duy ý chớ.

Hệ thống văn bản phỏp luật được ban hành đó thể hiện được nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xõy dựng một mụi trường phỏp lý phự hợp với điều kiện cạnh tranh và hội nhập của đất nước, tuy nhiờn vẫn chưa phải hoàn chỉnh. Hiện nay mức cao nhất của khung phỏp lý về bưu chớnh viễn thụng mới dừng ở cấp độ Phỏp lệnh bưu chớnh viễn thụng. Cỏc văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện đang trong quỏ trỡnh xõy dựng. Tuy nhiờn cỏc văn bản này chưa tạo ra được mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng; cũn thiếu nhiều văn bản

phỏp luật về mối quan hệ và chớnh sỏch kinh doanh trong mụi trường cạnh tranh, về cước phớ, kết nối,..

Về mụ hỡnh tổ chức quản lý, hiện mụ hỡnh tập đoàn chưa chớnh thức đi vào hoạt động. Cơ chế hoạt động cũn cú những mõu thuẫn ngay cả trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước, chẳng hạn mụi trường phỏp lý dành cho Tập đoàn cũn chưa đầy đủ, cũn gõy nhiều tranh cói và vướng mắc cho doanh nghiệp khi tổ chức hoạt động.

Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam hiện đang vẫn trong giai đoạn độc quyền nhà nước nờn cỏc thành phần kinh tế khỏc chưa được tham gia đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực dịch vụ. Điều này đó hạn chế việc phỏt huy nội lực và tỷ trọng vốn đầu tư trong nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w