KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN Lí CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông (Trang 38)

DOANH NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Kinh nghiệm về đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp ở Trung Quốc : Về mụ hỡnh tổ chức: Trọng điểm cải cỏch doanh nghiệp là mở rộng quyền tự chủ, khuyến khớch kinh doanh nhiều hỡnh thức sở hữu. Cụ thể trong tài chớnh, đó chuyển từ chế dộ cấp phỏt sang chế độ vay ngõn hàng làm cho đầu tư vào vốn lưu động trong cỏc doanh nghiệp chuyển từ cỏc khoản cấp phỏt tài chớnh trước kia thành cỏc khoản vay ngõn hàng.

Thực hiện chế độ chuyển từ nộp lợi nhuận thành nộp thuế thu nhập và ỏp dụng chế độ khoỏn, đưa doanh nghiệp tới thị trường. Chuyển từ nộp lợi nhuận thành nộp thuế thu nhập bước đầu đó làm rừ hơn quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp, giảm sự can thiệp hành chớnh của Bộ chủ quản đối với hoạt động của doanh nghiệp, xỏc lập chớnh thức quan hệ phõn phối thu nhập giữa Nhà nước và DNNN.

Quan hệ cụng ty mẹ - cụng ty con là quan hệ chủ đạo trong liờn kết tập đoàn. Vỡ vậy, tập đoàn thường được tổ chức với một cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con. Tập đoàn ở Trung Quốc hiện nay cú sự phõn biệt tương đối rừ giữa cỏc loại hỡnh cụng ty con, bao gồm:

- Loại 1: Cụng ty con liờn kết chặt do cụng ty mẹ đầu tư toàn bộ vốn điều lệ. Trung Quốc quy định, tập đoàn chỉ được thành lập khi cú tối thiểu 5 cụng ty con loại này.

- Loại 2: Cụng ty con liờn kết lỏng là cỏc doanh nghiệp cổ phần, vốn gúp chi phối của cụng ty mẹ. Phỏp luật Trung quốc khụng xỏc định rừ số lượng doanh nghiệp thành viờn loại này là bao nhiờu.

- Loại 3: Cụng ty con chịu sự điều phối của cụng ty mẹ. Loại doanh nghiệp này khụng cú vốn đầu tư hoặc khụng cú cổ phần, vốn gúp chi phối của

cụng ty mẹ nhưng vẫn tham gia liờn kết tập đoàn với những ràng buộc về thị trường, cụng nghệ, thương hiệu…

Cỏc doanh nghiệp thành viờn của tập đoàn đều phải cú tư cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập với cụng ty mẹ. Mối liờn kết được duy trỡ hoặc chấm dứt bằng cỏch cụng ty mẹ duy trỡ vốn đầu tư hoặc rỳt vốn ra khỏi cụng ty con.

Về cơ cấu tổ chức nội bộ của tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc

Cụng ty mẹ:

Cụng ty mẹ trong liờn kết tập đoàn, trước hết là một doanh nghiệp cú cỏc quyền và nghĩa vụ của một phỏp nhõn độc lập. Cụng ty mẹ là đại diện của tập đoàn. Đối với cỏc tập đoàn sở hữu nhà nước hoặc Nhà nước chi phối, Nhà nước quản lý và giỏm sỏt tập đoàn thụng qua quản lý và giỏm sỏt cụng ty mẹ, mà khụng trực tiếp quản lý và giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp thành viờn.

Về hỡnh thức phỏp lý, cụng ty mẹ cú thể là xớ nghiệp quốc hữu, cụng ty hoàn toàn vốn nhà nước, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hay cụng ty liờn doanh.

Về tổ chức quản lý, tựy loại hỡnh doanh nghiệp mà cú cơ cấu tổ chức quản lý cho phự hợp với quy định phỏp luật tương ứng với mỗi hỡnh thức, vớ dụ đối với DNNN được tổ chức quản lý theo mụ hỡnh cú HĐQT, Tổng giỏm dốc hoặc chỉ cú Tổng giỏm đốc; đối với cụng ty mẹ là cụng ty cổ phần thỡ cú Đại hội cổ đụng, Hội đồng quản trị, Giỏm đốc.

Về tổ chức hoạt động, cụng ty mẹ cú thể trực tiếp hoặc khụng trực tiếp sản xuất kinh doanh. Trường hợp khụng trực tiếp sản xuất kinh doanh, cụng ty mẹ chỉ thực hiện đầu tư tài chớnh và điều hành tập đoàn thụng qua hoạt động của cỏc cụng ty con chủ chốt. Cụng ty mẹ cũng cú thể lập ra cụng ty tài chớnh (thường được xem như là cụng ty tài chớnh của tập đoàn) để thực hiện chức năng đầu tư tài chớnh hoặc điều phối cỏc nguồn vốn trong tập đoàn.

Cụng ty con:

- Thành viờn liờn kết chặt:

Thành viờn liờn kết chặt là doanh nghiệp do cụng ty mẹ lập nờn và cú toàn quyền quyết định đối với cụng ty đú. Cụng ty mẹ đầu tư toàn bộ vốn điều lệ, trực tiếp quyết định cỏc vấn đề quan trọng của cụng ty từ chiến lược phỏt triển, kế hoạch kinh doanh dài và ngắn hạn, cơ cấu tổ chức quản lý, nhõn sự, đầu tư…v.v… thậm chớ khụng loại trừ việc can thiệp vào điều hành sản xuất kinh doanh. Tại một số cụng ty con quan trọng, lónh đạo của cụng ty mẹ cũn đồng thời là lónh đạo chủ chốt của cụng ty con.

Trong cỏc tập đoàn doanh nghiệp cú cụng ty mẹ là Doanh nghiệp ở Trung Quốc, cụng ty con khụng tổ chức dưới hỡnh thức DNNN, thường được tổ chức hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoàn toàn vốn nhà nước.

- Đơn vị thành viờn chịu sự chi phối của cụng ty mẹ.

Đơn vị thành viờn chịu sự chi phối của cụng ty mẹ là cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty liờn doanh cú vốn cổ phần hoặc vốn gúp chi phối của cụng ty mẹ. Thụng qua vốn đầu tư chi phối, cụng ty mẹ quyết định cỏc vấn đề khỏc đối với cụng ty con. Tuy nhiờn, cụng ty mẹ chỉ quyết định những vấn đề đũi hỏi cú biểu quyết của chủ sở hữu phần vốn hay cổ phần chi phối và thụng qua đại diện trực tiếp của mỡnh ở cỏc cơ quan quản lý của doanh nghiệp đú (Đại hội cổ đụng, HĐQT của cụng ty cổ phần, Đại hội thành viờn cảu cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn…). Cỏc quyền này được quy dịnh trong Điều lệ cụ thể của từng doanh nghiệp.

- Đơn vị thành viờn chịu sự điều phối của cụng ty mẹ:

Cỏc doanh nghiệp thành viờn này khụng cú cổ phần, vốn gúp chi phối của cụng ty mẹ, thậm chớ hoàn toàn khụng cú vốn đầu tư của cụng ty mẹ song tự nguyện chịu sự điều phối của cụng ty mẹ thụng qua cỏc hợp đồng liờn kết. Cơ sở của vấn đề xuất phỏt từ lợi ớch về thị trường, cụng nghệ, sản xuất kinh doanh, thương hiệu… khi tham gia tập đoàn.

Quan hệ nội bộ trong tập đoàn:

Tập đoàn doanh nghiệp là tập đoàn cỏc phỏp nhõn độc lập, cú cỏc quyền, nghĩa vụ và lợi ớch khỏc nhau. Vỡ vậy, để hướng cỏc đơn vị thành viờn hoạt động theo mục tiờu chung của tập đoàn, cụng ty mẹ được coi là đầu mối, là trung tõm điều phối của tập đoàn thụng qua mối quan hệ với từng đơn vị thành viờn, trong đú chủ yếu là quan hệ chi phối và thụng qua cỏc quy định phỏp quy. Cỏc quy định phỏp quy này được thể hiện bằng Điều lệ của từng đơn vị thành viờn; bằng hợp đồng liờn kết hoặc bằng điều lệ hoạt động chung của tập đoàn.

Trờn thực tế, để đảm bảo tớnh chi phối hoặc điều phối của mỡnh, cụng ty mẹ trực tiếp cử cỏc đại diện của cụng ty vào bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp thành viờn tương ứng với quyền chi phối hoặc quyền điều phối được quy định ở trờn.

Quỏ trỡnh tổ chức lại cụng ty mẹ dẫn đến hỡnh thành 3 nhúm độc lập: chủ sở hữu, quản lý và giỏm sỏt. Phần lớn cỏc tập đoàn doanh nghiệp thành lập cho tới nay đó xõy dựng được mối quan hệ nội bộ chặt chẽ. Tuy nhiờn, cũng cũn hiện tượng tập đoàn được thành lập, nhưng khụng đủ cỏc tiờu chuẩn đề ra, vớ dụ khụng đủ số lượng cụng ty con tối thiểu (5 cụng ty), thậm chớ cú cụng ty mẹ khụng cú cụng ty con (khụng cú doanh nghiệp thành viờn liờn kết chặt chẽ). Điều đú cũng núi lờn phần nào những bất cập trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật ở Trung Quốc cũng như bất kỳ nền kinh tế chuyển đổi nào.

Kinh nghiệm đổi mới cơ chế quản lý của tổng cụng ty dầu khớ:

Tổng cụng ty dầu khớ Việt Nam là doanh nghiệp được tổ chức theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 91. Mụ hỡnh này đó bộc lộ rừ những khiếm khuyết trong cơ cấu tổ chức quản lý. Cũn tồn tại sự trựng lắp, chồng chộo về chức năng quản lý nhà nước về hoạt động dầu khớ giữa cỏc Bộ, cỏc Ngành và Hội đồng quản trị. Từ năm 1993 Tổng cụng ty được thớ điểm thực hiện cơ chế khụng cú bộ chủ quản, chịu sự quản lý của cỏc Bộ, cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ. Vỡ vậy những vấn đề của Doanh nghiệp thường phải thụng qua rất nhiều cấp độ. Cỏc

dự ỏn trọng điểm Nhà nước cũng mất nhiều thời gian trỡnh cỏc cấp, cỏc cơ quan quản lý. Tiến độ của cỏc cụng trỡnh trọng điểm thường rất chậm triển khai và khụng hoàn thành đỳng kế hoạch đề ra.

Cơ chế quản lý điều hành tại Tổng cụng ty cũng cũn bất cập. Cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn độc lập là DNNN , nhưng lại chưa hoàn toàn là cỏc thực thể kinh tế độc lập. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn lệ thuộc vào mệnh lệnh hành chớnh từ Tổng cụng ty. Hàng năm Tổng cụng ty vẫn giao kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chớnh (thu - nộp), kế hoạch đầu tư XDCB và kế hoạch lao động tiền lương cho cỏc đơn vị này. Phần vốn mà Tổng cụng ty nhận với Nhà nước và giao cho cỏc đơn vị thành viờn vẫn được khẳng định về danh nghĩa và trờn thực tế là sở hữu nhà nước chứ chưa phải vốn của Tổng cụng ty. Vỡ vậy về mặt phỏp lý Tổng cụng ty khụng cú cụng cụ để chi phối cỏc Doanh nghiệp thành viờn, đồng thời khụng phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị thành viờn. Cơ quan Tổng cụng ty vẫn hoạt động như một cơ quan quản lý trung gian - chưa phải là một thực thể kinh tế độc lập, năng lực của bộ mỏy điều hành cũn yếu kộm. Cơ quan Tổng cụng ty mới chỉ thực hiện giỳp Tổng giỏm đốc kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động của cỏc đơn vị, chưa đủ năng lực để quản lý và điều hành trực tiếp cỏc hoạt động trờn phạm vi toàn Tổng cụng ty. Hoạt động của cơ quan Tổng cụng ty như một cấp tham mưu trung gian, chưa thực sự là một bộ phận của lực lượng sản xuất trực tiếp.

Đối với cỏc đơn vị thành viờn chưa chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cú một số phụ thuộc vào cỏc mệnh lệnh, kế hoạch, chỉ tiờu từ Tổng cụng ty.

Thành lập Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam khụng chỉ khắc phục những tồn tại hiện cú mà nú cũn là giải phỏp quan trọng để xõy dựng Dầu khớ trở thành ngành kinh tế trọng điểm cú cụng nghệ, kỹ thuật cao nhằm thực hiện được

chiến lược phỏt triển Tổng cụng ty Dầu khớ, nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước. Ngành Dầu khớ thực sự là trụ cột cụng nghiệp gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh quốc tế húa, hội nhập húa nền kinh tế quốc dõn.

- Mụ hỡnh tổ chức của Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam.

Tập đoàn Dầu khớ được xõy dựng, tổ chức và hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ - Cụng ty con. Cụng ty mẹ là Cụng ty nhà nước do Nhà nước đầu tư 100% vốn, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, cỏc Cụng ty con do Cụng ty mẹ giữ quyền chi phối thụng qua sở hữu vốn theo cỏc mức (100% vốn, trờn 50% vốn, dưới 50% vốn) và giữ quyền chi phối bằng cỏc nguồn lực khỏc ngoài vốn như thương hiệu chiến lược, cụng nghệ, thị trường...

*Cụng ty mẹ

Cụng ty mẹ là Cụng ty nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp và luật Dầu khớ. Cụng ty mẹ cú nghĩa vụ thừa kế quyền và lợi ớch của Tổng cụng ty Dầu khớ Việt Nam. Cụng ty mẹ cú chức năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước đầu tư vào cỏc Cụng ty con, đầu tư tài chớnh vào cỏc Doanh nghiệp khỏc ngoài tập đoàn và tham gia cỏc hoạt động kinh doanh trong thị trường vốn. Cụng ty mẹ trực tiếp quản lý kinh doanh cỏc hoạt động tỡm kiếm thăm dũ khai thỏc dầu khớ theo luật dầu khớ, thực hiện tổ chức, phối hợp cỏc nguồn lực để tạo ra sức mạnh tổng hợp (vốn, trớ tuệ, cụng nghệ, thị trường, liờn kết dịch vụ, đào tạo nguồn nhõn lực) cho tập đoàn.

*Cụng ty con

Trong cơ cấu này cỏc cụng ty con cú thể là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn 1 thành viờn do cụng ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ, hoặc trờn 50% vốn điều lệ, hoặc là cỏc cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết, hoặc là cỏc đơn vị sự

nghiệp như học viện dầu khớ, trường đào tạo nhõn lực dầu khớ v.v.. Cụng ty mẹ chủ yếu chi phối cỏc cụng ty con về thương hiệu, cụng nghệ, sở hữu trớ tuệ, liờn kết tạo điều kiện khai thỏc thị trường, phỏt triển nguồn nhõn lực

Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của tập đoàn dầu khớ thể hiện cỏc hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc Dầu khớ ở trong và ngoài nước, cỏc lĩnh vực cú vị trớ quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng cho nền kinh tế, cỏc lĩnh vực cú ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của Ngành về cỏc mặt của sản xuất kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận, cỏc lĩnh vực cần phải đầu tư vốn lớn, cụng nghệ hiện đại cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển cụng nghệ của vựng kinh tế, khu vực kinh tế...., đều được nhà nước nắm giữ. Nhà nước nắm giữ, dưới hỡnh thức Cụng ty TNHH 100% vốn điều lệ và Cụng ty Cổ phần nắm giữ trờn 50% vốn điều lệ. Thụng qua mụ hỡnh cơ cấu tổ chức này thể hiện kinh tế nhà nước vẫn nắm giữ vị trớ quan trọng những khõu then chốt của ngành cụng nghiệp Dầu khớ. Đõy là điều kiện để nhà nước tập trung đầu tư phỏt triển khoa học kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại nhằm khai thỏc, sử dụng tối ưu nguồn tài nguyờn quớ giỏ của đất nước là dầu - khớ. Bờn cạnh đú mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của Tập đoàn cũn thể hiện sự quan tõm của Nhà nước đối với Ngành Dầu khớ - Ngành kinh tế mũi nhọn. Nhà nước cần tập trung đầu tư, phỏt triển và chỉ đạo sỏt sao hoạt động của toàn Ngành thụng qua cơ chế quản lý nhà nước của Chớnh phủ và của cỏc Bộ, cỏc cơ quan ngang Bộ.

* Hội đồng quản trị Tập đoàn

Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan đại diện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước tại Tập đoàn, thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tại Tập đoàn theo qui định của phỏp luật và theo sự ủy quyền của Thủ tướng Chớnh phủ.

Hội đồng quản trị được Thủ Tướng Chớnh phủ ủy quyền quyết định cỏc vấn đề chủ yếu liờn quan đến việc xỏc định và thực hiện mục tiờu, định hướng

phỏt triển nhiệm vụ, quyền lợi của Tập đoàn. Quyết định những nhiệm vụ quan trọng trong lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc dầu khớ và đầu tư, đấu thầu cỏc dự ỏn lớn, việc sử dụng vốn của Tập đoàn để thành lập cỏc đơn vị thành viờn do Cụng ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ.

Hội đồng quản trị chịu trỏch nhiệm trực tiếp trước Thủ Tướng Chớnh phủ, trước Phỏp luật về sự phỏt triển của Tập đoàn theo chức năng, nhiệm vụ được giao và mọi hoạt động của Tập đoàn.

Bài học đổi mới cơ chế quản lý cho cỏc doanh nghiệp Bưu chớnh Viễn thụng của Việt Nam:

Hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế theo mụ hỡnh cụng ty mẹ con cú mối liờn kết chặt chẽ, bỏn chặt chẽ và cỏc liờn kết lỏng. Cơ cấu và tổ chức của cụng ty mẹ gồm cú:

- HĐQT là cơ quan quyết sỏch của Cụng ty, Thành viờn là đại diện cho cổ đụng (Chớnh phủ hoặc Ủy ban quản lý tài sản Nhà nước); thành viờn độc lập là những chuyờn gia tư vấn độc lập về kinh tế, luật, kiểm toỏn và cỏc thành viờn trong nội bộ của cụng ty.

- Ban giỏm đốc do HĐQT bổ nhiệm, là cơ quan điều hành, chịu trỏch nhiệm trước HĐQT:

Ban giỏm sỏt bao gồm cả người bờn ngoài doanh nghiệp trong nội bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w