Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông (Trang 34 - 38)

chớnh Viễn thụng Việt Nam

Cũng như cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành kinh tế khỏc, doanh nghiệp Bưu chớnh viễn thụng đang đứng trước yờu cầu cấp thiết phải đổi mới:

Thứ nhất, xuất phỏt với vai trũ to lớn của ngành BCVT-CNTT, Nhà nước và doanh nghiệp đều phải cố gắng để nõng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện để mọi người dõn thuộc cỏc tầng lớp đều cú thể tiếp cận được theo nhu cầu. Để làm được điều đú, cỏc doanh nghiệp BCVT phải khụng ngừng được đổi mới. Với đặc điểm lực lượng sản xuất ngành BCVT luụn phỏt triển như vũ bóo thỡ vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất cho phự hợp là một qui luật khỏch quan.

Thứ hai, sự khiếm khuyết của cơ chế quản lý cũ đang dần được thay thế cựng với quỏ trỡnh đối mới doanh nghiệp.

Là doanh nghiệp ra đời sớm nhất cựng với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của ngành bưu chớnh viễn thụng, với vai trũ chủ đạo, VNPT đó và đang thực hiện cơ cấu lại tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý. Hầu hết cỏc đơn vị hạch toỏn độc lập đó được cổ phần hoỏ, cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc đang thực hiện phương ỏn chia tỏch Bưu chớnh, Viễn thụng để hoạt động theo mụ hỡnh mới.

Tuy nhiờn, đến thời điểm hiện tại, VNPT và cỏc doanh nghiệp BCVT vẫn thực hiện cơ chế kế hoạch cú điều tiết; vẫn tồn tại cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc, chưa tỏch biệt được cỏc hoạt động kinh doanh và cụng ớch;... Cơ chế quản lý vẫn cũn mang tớnh chất của cơ chế mệnh lệnh hành chớnh.

Sự chi phối thụng qua mệnh lệnh hành chớnh được hiểu như quyền của cấp trờn đối với cấp dưới trực thuộc nhằm đạt được mục tiờu hay hoàn thành nhiệm vụ mà lẽ ra cấp trờn phải chịu trỏch nhiệm nhưng được phõn cấp bớt cho cấp dưới. Nếu mệnh lệnh hành chớnh được thụng qua nhiều cấp cú thể dẫn đến trường hợp kết quả cuối cựng được chịu trỏch nhiệm bởi nhiều cấp nhiều người và hậu quả sẽ được cựng nhau lý giải bởi nhiều lý do.

Quyết định hành chớnh thường cú hiệu quả trong một đơn vị phỏp nhõn nhưng nú sẽ kộm hiệu quả trong mối quan hệ nhiều đơn vị phỏp nhõn. Mỗi đơn vị phỏp nhõn khi muốn đạt mục tiờu, họ được và cú quyền sử dụng cỏc giải phỏp được phỏp luật chấp nhận và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về hành vi của mỡnh. Nhờ vậy, họ cú thể dễ dàng, nhanh chúng, chủ động đạt được và sẵn sàng chịu trỏch nhiệm về mục tiờu, kết quả, hiệu quả đạt được của mỡnh. Nhưng nếu như họ đồng thời lại phải chịu sự điều hành, can thiệp và bắt buộc phải tuõn theo những giải phỏp của một phỏp nhõn khỏc, đặc biệt là những giải phỏp về nhõn sự, cụng cụ, cơ cấu thỡ trong trường hợp những sự bắt buộc đú khụng phự hợp thực tế, mập mờ về lợi ớch thỡ kết quả, hiệu quả cuối cựng sẽ khụng cũn như mong muốn nhưng trỏch nhiệm cụ thể lại khụng thuộc về ai, khụng thuộc về một phỏp nhõn nào và thường được qui về tập thể. Thực tế, đối với mệnh lệnh hành chớnh đang được ỏp dụng giữa cỏc phỏp nhõn hiện nay thỡ chủ yếu vẫn là mệnh lệnh giữa phỏp nhõn cấp trờn với phỏp nhõn cấp dưới, và theo đú thỡ sự phõn chia trỏch nhiệm, quyền hạn thường khụng bỡnh đẳng.

Với sự phõn tớch trờn thỡ trong hoạt động kinh doanh, mệnh lệnh hành chớnh chỉ nờn tồn tại trong mối quan hệ chi phối nội bộ mà khụng nờn tồn tại trong mối quan hệ giữa cỏc phỏp nhõn, dự là cấp trờn với cấp dưới. Cấp trờn chỉ cú thể dựng những cơ chế, quy chế, qui định mang tớnh thống nhất, độc

lập, hợp phỏp và nếu cần thỡ cú những giải phỏp chiến lược và hỗ trợ, kiểm soỏt để cỏc giải phỏp chiến lược được sử dụng hiệu quả.

Thứ ba, đũi hỏi của nền kinh tế thị trường, khụng chỉ giới hạn trong lónh thổ mà là thị trường toàn cầu.

Mặc dự đó được bước vào “sõn chơi” chung của thế giới nhưng nền kinh tế của Việt Nam vẫn chưa được cụng nhận là “kinh tế thị trường”. Điều đú gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp của Việt Nam trong cuộc chạy đua để tồn tại và phỏt triển, nhất là cỏc doanh nghiệp muốn tiếp tục vươn ra nước ngoài. Mụi trường thể chế sẽ tiếp tục thay đổi để phự hợp với cơ chế thị trường và thụng lệ quốc tế, mà sự thay đổi đú được bắt đầu từ cỏc doanh nghiệp.

Hiện nay những vấn đề mấu chốt đối với cỏc DNNN tuy đó được nhận thức, chỉ rừ, song việc triển khai cỏc biện phỏp để gỡ bỏ những bất cập, rào cản thỡ chưa cú bước đột phỏ như mong đợi. Đú là cú quỏ nhiều cơ quan cựng thực hiện một số quyền liờn quan đến tài sản trong doanh nghiệp; người quản trị doanh nghiệp mặc dự khụng sở hữu tài sản doanh nghiệp nhưng lại tham gia vào quyết định và định đoạt tài sản; trỏch nhiệm trong việc bổ nhiệm nhõn sự, lập kế hoạch triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn mang nặng tớnh chất của một đơn vị hành chớnh hơn là “quyền” chủ động của doanh nghiệp theo đỳng nghĩa. Thực tế trờn làm cho qui trỡnh quản lý và ra quyết định của doanh nghiệp nhà nước thường phải qua nhiều thang, nấc. Do đú, cơ quan phờ duyệt và bản thõn người quản trị doanh nghiệp cú cơ hội để tư lợi cỏ nhõn, nạn tham nhũng ngày càng trở nờn trầm trọng và khú ngăn chặn. Trong khi đú, cơ quan nhà nước lại quỏ ụm đồm cả những cụng việc đỏng ra phải thuộc về giới quản trị doanh nghiệp. Mặt khỏc, do trải qua nhiều nấc cựng bộ mỏy tổ chức cồng kềnh, việc phõn định trỏch nhiệm cỏ nhõn chưa rừ ràng đó dẫn đến chi phớ quản lý DNNN cao, người quản trị khụng cú lợi ớch vật chất tương xứng và gắn liền với kết quả kinh doanh, dẫn đến việc doanh nghiệp cú thể bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh tốt.

Đối với những cụng ty cổ phần hoỏ, việc quản trị doanh nghiệp cũng cú những vấn đề cần nghiờn cứu và đưa ra giải phỏp khắc phục. Đú là: cú sự xung đột lợi ớch giữa cỏc cổ đụng thiểu số và người quản trị doanh nghiệp trong điều kiện thụng tin doanh nghiệp chưa được cụng khai, minh bạch; tiếp tục lóng phớ vốn và tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp do chưa cú quy định rừ ràng, cụ thể quyền lợi, trỏch nhiệm của người đại diện hoặc kiờm nhiệm quản lý cổ phần Nhà nước tại doanh nghiệp, thậm chớ quyền và phương hướng xử lý việc bỏn bớt hay mua thờm cổ phần Nhà nước tại doanh nghiệp cũng khụng rừ ràng; doanh nghiệp cổ phần hoỏ từ một chủ (Nhà nước) sang quỏ nhiều chủ, hoặc ngược lại nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ chuyển dần thành doanh nghiệp tư nhõn như việc một số nhà đầu tư mua lại cổ phần của cỏc cổ đụng thiểu số và trở thành chủ nhõn thực sự của doanh nghiệp khi số vốn mà họ nắm giữ trờn 50%, biến cổ phần hoỏ thành tư nhõn hoỏ. Điều này là trỏi với mục tiờu của cổ phần hoỏ DNNN.

Thứ tư, quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp ở Việt Nam đang tạo ra sự thay đổi căn bản cả về cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Tổng cụng ty BCVT Việt Nam đó được Chớnh phủ phờ duyệt chuyển đổi mụ hỡnh thành tập đoàn kinh tế mà một trong những nhiệm vụ cơ bản là tạo ra cỏc cơ chế, chớnh sỏch nhằm tăng cường quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc đơn vị thành viờn, sự chủ động, sỏng tạo của doanh nghiệp, phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; Khắc phục những nhược điểm tồn tại trong mụ hỡnh tổ chức trước, tạo cơ sở để đảm bảo cho tập đoàn ổn định, phỏt triển bền vững, hội nhập thành cụng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn cơ cấu quyền lực trong hệ thống Tổng cụng ty chưa cho phộp Tập đoàn hoạt động hiệu quả như loại hỡnh tổ chức gắn kết cú khả năng cạnh tranh với cỏc Tập đoàn quốc tế. Vỡ vậy, đổi mới cơ chế quản lý trong tập đoàn VNPT núi riờng, doanh nghiệp BCVT núi chung đang là yờu cầu cấp thiết hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w