Thập kỷ cuối cựng của thế kỷ 20 đó chứng kiến những sự thay đổi chưa từng thấy trong cụng nghiệp viễn thụng toàn cầu. Kốm theo quỏ trỡnh tự do hoỏ cỏc thị trường viễn thụng, số cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực viễn thụng trờn thế giới đó tăng lờn nhiều. Việc cung cấp dịch vụ viễn thụng theo cơ chế thị trường đi kốm sự can thiệp nhiều hơn của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đó đem lại thành cụng trong việc chuyển biến thị trường viễn thụng độc quyền sang cạnh tranh cú hiệu quả.
Dưới gúc độ quản lý nhà nước, doanh nghiệp cần phải được đặt trong một hành lang phỏp lý phự hợp và mụi trường cạnh tranh lành mạnh. Hành lang phỏp lý là điều kiện quan trọng tiờn quyết để doanh nghiệp chủ động phỏt triển kinh doanh. Đồng thời, đõy cũng là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện quyền kiến nghị, khiếu nại về cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc doanh nghiệp khỏc, chống lại cỏc hoạt động kinh doanh trỏi phộp của những đối tượng khụng đủ điều kiện hoặc khụng được phộp kinh doanh; kiến nghị với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về những mảng mà khung phỏp lý cũn thiếu hoặc chưa sỏt với thực tế.
Đối với Việt Nam, những tớch cực về cơ chế quản lý trong lĩnh vực Bưu chớnh Viễn thụng thời gian qua là:
- Sau khi thành lập Bộ Bưu chớnh Viễn thụng vào cuối năm 2002, với vai trũ quản lý nhà nước trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng và cụng nghệ thụng tin; Bộ BCVT đó tập trung vào nhiệm vụ xõy dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật và chiến lược phỏt triển, từng bước tạo hành lang phỏp lý đồng bộ và minh bạch, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của ngành và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bộ đó từng bước đổi mới phong cỏch quản lý điều hành bằng việc sử dụng cỏc cụng cụ, cơ chế, chớnh sỏch về nghiệp vụ và kinh doanh, thỳc đẩy cạnh tranh, mở cửa thị trường, đảm bảo phục vụ cụng ớch và
phổ cập dịch vụ, quản lý giỏ cước và chất lượng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn thụng tin quốc gia. Từ 29/04/2003, thị trường Viễn thụng Việt Nam đó chuyển sang cạnh tranh trờn tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ và khụng cũn độc quyền doanh nghiệp. Hiện nay Việt Nam đó hỡnh thành thị trường viễn thụng khỏ cạnh tranh, với 8 doanh nghiệp cung cấp tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ từ bưu chớnh viễn thụng đến Internet, giỏ trị gia tăng, cỏc dịch vụ hội tụ giữa viễn thụng, Internet và phỏt thanh, truyền hỡnh. Trong số này cú những doanh nghiệp được cung cấp đầy đủ mạng lưới và hạ tầng viễn thụng, cụng nghệ thụng tin. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp chưa cú hạ tầng mạng, hiện ngành cũng đó cho phộp cỏc thành phần kinh tế tại Việt Nam tham gia liờn doanh. Như vậy, khi cỏc doanh nghiệp quốc tế vào Việt Nam thỡ họ cũng cú thể hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này huy động thờm nguồn vốn, nõng cao cụng nghệ và tớnh chuyờn nghiệp trong quản lý, đồng thời thỳc đẩy thị trường viễn thụng Việt Nam phỏt triển nhanh hơn.
- Hoạt động hợp tỏc quốc tế đạt được những kết quả khả quan. Ngày 8/11/2006, chỉ một ngày sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Chớnh phủ Việt Nam đó trao giấy chứng nhận đầu tư cho Cụng ty TNHH Chuyển phỏt nhanh DHL-VNPT, cụng ty liờn doanh đầu tiờn trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ chuyển phỏt nhanh được cấp phộp. Tiếp đú, Bộ BCVT cũng đó cấp phộp cho FPT Telecom cung cấp dịch vụ điện thoại cố định và SPT được thiết lập mạng, cung cấp dịch vụ viễn thụng nội hạt và quốc tế. Hợp đồng sản xuất và phúng vệ tinh VINASAT đó được VNPT ký kết và triển khai gúp phần thu hẹp khoảng cỏch số và nõng cao vị thế của Việt Nam trong hội nhập.
Với việc cung cấp 3 dịch vụ viễn thụng tại Campuchia (VoIP, di động và Internet) Viettel là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiờn cung cấp dịch vụ viễn thụng ở nước ngoài. VNPT đó xỳc tiến đầu tư sang thị trường Lào để sản xuất cỏp đồng và Cămpuchia để xõy dựng mạng và kinh doanh dịch vụ, đồng thời
mở văn phũng đại diện tại Mỹ để chuẩn bị cho việc kinh doanh tại thị trường này. Việc đầu tư ra thị trường nước ngoài đó chứng tỏ sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam và là tiền đề cho cỏc doanh nghiệp khỏc bước ra thị trường quốc tế.
- Hoạt động của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam trong mụi trường cạnh tranh đó cú những thay đổi tớch cực theo hướng cạnh tranh và hợp tỏc. Ngày 1/12/2006, cỏc doanh nghiệp viễn thụng đó đồng loạt thực hiện ký thoả thuận kết nối theo cơ chế “hợp đồng kinh tế’ dựa trờn Quyết định số 12 của Bộ BCVT. Cỏc doanh nghiệp Viettel Mobile, VinaPhone và MobiFone cũng đó cú những hợp tỏc thiết thực để sử dụng chung cơ sở hạ tầng và nõng cao chất lượng phục vụ; VNPT hợp tỏc thu cước cho HT Mobile. Sự hợp tỏc và cựng cạnh tranh lành mạnh đú đó thể hiện một tư duy mới của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam trong thực thi chiến lược hội nhập và phỏt triển của Ngành.
- Thời gian qua, Bộ BCVT đó xõy dựng cỏc nghị định liờn quan đến việc tạo lập mụi trường phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thụng. Qua đú tạo sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia cung cấp cỏc dịch vụ BCVT. Bộ cũng đó cựng cỏc doanh nghiệp xõy dựng lộ trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng, chuẩn bị sẵn sàng và chủ động hội nhập. Những biện phỏp triển khai cụng tỏc hội nhập của Bộ Bưu chớnh Viễn thụng tới cỏc doanh nghiệp đó phỏt huy hiệu quả thiết thực. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng đó và đang tiến hành thực hiện cải cỏch hành chớnh và thay đổi cơ cấu tổ chức cho phự hợp với mụi trường mở cửa, cạnh tranh; cú kế hoạch đào tạo và tỏi đào tạo để nõng cao năng lực, trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, nõng cao chất lượng kinh doanh và phục vụ; cú chiến lược đầu tư phự hợp với tỡnh hỡnh mới. VNPT và cỏc doanh nghiệp mới đó đầu tư từng bước sang cụng nghệ mới NGN, IP, phỏt triển thụng tin di động và Internet theo hướng băng rộng, đồng thời đẩy
mạnh đầu tư phổ cập dịch vụ xuống vựng sõu vựng xa, biờn giới, hải đảo... Việc điều chỉnh chiến lược và cỏc cơ chế chớnh sỏch mới đó tạo nờn một thị trường sụi động với sự tham gia thực sự của nhiều doanh nghiệp mới, tạo nờn sự tăng trưởng mạnh, giỏ cước giảm; khỏch hàng được lựa chọn nhiều loại hỡnh dịch vụ với cỏc nhà cung cấp khỏc nhau. Mạng lưới phỏt triển theo thế hệ cụng nghệ mới đỏp ứng tốt hơn cho việc ứng dụng và phỏt triển CNTT, phổ cập dịch vụ BCVT và CNTT....
- Thỏng 11/2006, Chớnh phủ đó phờ duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT), phương ỏn búc tỏch hai lĩnh vực bưu chớnh và viễn thụng đó và đang được triển khai thực hiện như là một trong biện phỏp củng cố và phỏt triển theo mụ hỡnh tập đoàn kinh tế. Theo hướng này, viễn thụng cú điều kiện nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành, phỏt triển nhanh và đủ sức cạnh tranh với cỏc cụng ty đa quốc gia và tập đoàn nước ngoài tại thị trường trong nước và vươn ra thị trường nước ngoài. Bờn cạnh đú, VNPT cũng chỳ trọng tới cụng tỏc sắp xếp cơ cấu lại tổ chức theo hướng gọn nhẹ, kinh doanh cú hiệu quả; xó hội húa cỏc loại hỡnh dịch vụ và thực hiện cổ phần húa doanh nghiệp. Tớnh đến nay, trong tổng số 41 đơn vị được phộp cổ phần húa thỡ cú 26 đơn vị đó hoàn thành thủ tục chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Hiện VNPT đang gấp rỳt chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để đến đầu năm 2007 sẽ cổ phần húa hai cụng ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động VinaPhone và MobiFone.
- Về cơ chế quản lý của doanh nghiệp, cỏc kế hoạch và chiến lược phỏt triển trong từng giai đoạn đó đưa ngành BCVT Việt Nam cú những bước nhảy vọt, tăng tốc khỏ mạnh trong thời gian vừa qua. Cơ chế kế hoạch tớnh doanh thu riờng phần nào đó tạo quyền tự chủ cho cỏc đơn vị, tạo ra được mạng lưới BCVT rộng lớn trờn toàn lónh thổ. Cơ chế tài chớnh đó xỏc lập rừ quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, tài sản của Nhà nước tại tổng cụng ty; đồng thời tạo quyền chủ động cho tổng cụng ty trong việc sử dụng vốn để phục vụ cho mục
đớch sản xuất kinh doanh. Cơ chế quản lý vốn đó giỳp giải quyết một số khú khăn, vướng mắc trong sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị thành viờn, đặc biệt là vốn đầu tư. Tổng cụng ty đó sử dụng nguồn vốn đầu tư khỏ đa dạng, trong đú nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đú là nguồn tỏi đầu tư, nguồn vốn Ngõn sỏch chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn của Tổng cụng ty.
Cỏc bảng số liệu:
Kết quả kinh doanh của VNPT (giai đoạn 2002-2006)
(Đơn vị tớnh: triệu đồng)
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006
Doanh thu thuần 20.327.958 24.233.204 30.116.965 32.755.131 36.685.747 Lợi nhuận (trước thuế) 7.993.248 10.321.094 12.993.254 11.569.177 14.230.088 Nộp Ngõn sỏch 4.036.510 5.375.158 5.626.406 5.136.259 5.701.247
Nguồn vốn kinh doanh 2002 – 2006
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn vốn kinh doanh 15.680.637 17.186.574 19.572.574 25.206.702 30.752.176 Trong đú: Ngõn sỏch 5.704.071 6.116.829 6.544.045 6.651.138 6.712.522 Tự bổ sung 9.976.566 11.069.745 13.028.529 18.555.564 24.039.654
(Nguồn: bỏo cỏo tài chớnh của tập đoàn VNPT cỏc năm từ 2002 đến 2006)
Cơ chế quản lý và sử dụng vốn đó gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung vốn, gúp phần tạo ra qui mụ vốn tương đối lớn trong tổng cụng ty. Nhờ đú, tổng cụng ty đó tập trung được nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển, mạng lưới bưu chớnh viễn thụng của tổng cụng ty đó được hiện đại hoỏ khỏ nhanh, qui mụ được mở rộng và hoà nhập được với mạng lưới bưu chớnh viễn thụng của khu vực và thế giới.
Cụng tỏc quản lý, điều hành chung đó cú những điều chỉnh, đổi mới theo hướng tăng cường phõn cấp, mở rộng quyền chủ động gắn với trỏch nhiệm của lónh đạo cỏc đơn vị cấp dưới đỏp ứng với yờu cầu thực tiễn.