9. Kết cấu của Luận văn
1.3.2. Rào cản ứng dụng công nghệ
26
Ngày nay với sự tiến bộ vƣợt bậc về khoa học và công nghệ thì việc ƢDCN vào sản xuất là một tất yếu nhằm tạo ra sản lƣợng và chất lƣợng cao hơn, đáp ứng với nhu cầu xã hội và thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu. Việc sử dụng cơ giới hoá, ứng dụng các tiến bộ KH-KT và công nghệ vào sản xuất nhƣ dùng các biện pháp sinh học, phân bón, cây hoặc con giống tốt trong sản xuất để đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, kháng bệnh,... và thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái và biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận cho nông dân, tạo nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Tuy nhiên, việc nông dân ƢDCN vào sản xuất gặp rất nhiều “rào cản” trong điều kiện thay đổi về môi trƣờng tự nhiên và xã hội hiện nay, đó là các trở ngại về nhân lực, vật lực, tài lực, và thậm chí là tin lực (của cả nông dân và bên hƣớng dẫn, chuyển giao nhƣ ngành nông nghiệp, ngành KH&CN, các viện, trƣờng…), và các chính sách thể chế hỗ trợ từ nhà nƣớc, tác động từ kinh tế - xã hội… để tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống.
Nhƣ vậy, xét theo nghĩa chung nhất thì “rào cản ứng dụng công nghệ” là
những thứ gì gâytrở ngại, khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ.
Kết luận chƣơng 1
Tóm lại, các nhân tố chính như nguồn lực của nông hộ, của ngành
nông nghiệp, hình thức và phương pháp khuyến nông, các chính sách hỗ trợ, tác động của kinh tế xã hội… đều có những yếu tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến việc ƯDCN vào sản xuất lúa.
Tuy các “rào cản” và những “yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực” của việc ƢDCN vào sản xuất lúa (sau đây gọi là “rào cản” và những “yếu tố hƣởng tiêu cực”) cùng có tác động ngăn cản việc ƢDCN. Nhƣng có sự khác nhau giữa “rào cản” và những “yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực” trong việc ƢDCN vào sản xuất lúa, và không phải lúc nào những “yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực” đều là những rào cản do:
27
- Những “yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực” phát sinh từ những việc lạm dụng công nghệ nhƣ: lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời bón phân, phun thuốc, gây ô nhiễm môi trƣờng và an toàn thực phẩm; lạm dụng quá nhiều số lƣợng giống cần thiết gây lãng phí về tài chính và thấp kém về năng suất;… từ đó dẫn đến sản xuất lúa không hiệu quả, thiệt hại về tài chính và sức khoẻ con ngƣời,…gây thiếu hụt, khó khăn về tài chính, nhân lực, vật lực…Từ đây tạo ra tâm lý nghi ngại trong ƢDCN.
- Còn các “rào cản” là những khó khăn, trở ngại về nhân lực, vật lực, tài lực, và các chính sách thể chế hỗ trợ từ nhà nƣớc có liên quan, tác động từ kinh tế - xã hội… trong quá trình sản xuất lúa.
Cho nên, có thể kết luận thêm: chính những “yếu tố ảnh hưởng tiêu cực” trong việc ƯDCN vào sản xuất lúa cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra các “rào cản” này.
Tất cả các luận điểm trên sẽ là cơ sở cho việc nhận dạng rào cản ƢDCN vào sản xuất lúa của địa phƣơng tỉnh Sóc Trăng, để từ đó đề ra những khuyến nghị chung nhằm hạn chế các rào cản này.
28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG