Rào cản từ tài lực của nông hộ

Một phần của tài liệu Nhận dạng rào cản ứng dụng công nghệ trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 63)

9. Kết cấu của Luận văn

3.1.2. Rào cản từ tài lực của nông hộ

Kết quả điều tra cho thấy có 78/150 hộ cho rằng họ gặp khó khăn trong vấn đề vốn để đầu tƣ sản xuất lúa cũng nhƣ để thực hiện theo mô hình mới. 48/150 hộ phản ánh phải bán lúa với giá thấp. Tình trạng thiếu hụt nhân công lao động tại địa phƣơng làm giá thuê mƣớn tăng cao, 57/150 hộ cho biết: giá thuê mƣớn và chi phí đầu vào tăng cao (phân bón, thuốc

Hiện nay phân bón giả, kém chất lƣợng và thuốc bảo vệ thực vật là vấn đề lớn. Đồng thời, có quá nhiều nhãn hiệu liên tục ra đời, tràn ngập thị trƣờng, nông dân rất lúng túng trong việc lựa chọn, mua không đúng loại, tính toán liều lƣợng không đúng, dẫn đến tình trạng sử dụng phun phí, chƣa hiệu quả.

Tôi đã đƣợc tập huấn nhƣng chƣa dám áp dụng vào ruộng lúa mình do trình độ cũng hạn chế, chƣa nắm rõ hết, một phần gia đình cũng thiếu vốn để đầu tƣ, mà lúa bán ra thì bị ép giá, không ổn định.

64

bảo vệ thực vật, giống chất lƣợng cao…) cũng là những khó khăn cho họ để mạnh dạn đầu tƣ và mở rộng quy mô sản xuất.

Nguồn: phỏng vấn sâu ông Trần Hoàng Dũng – Phó trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.

Nguồn: phỏng vấn sâu ông Lâm Văn Long– Phó trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.

Cho nên, những nguyên nhân trên đây là những yếu tố mà nông dân không mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất, gián tiếp tạo ra những rào cản trong việc ƢDCN vào sản xuất lúa.

Đến đầu tháng 10/2011, từ Đề án “Hỗ trợ nông dân mua máy gặt đập liên hợp thực hiện cơ giới hóa khâu thu hoạch trong sản xuất lúa trên địa bàn Sóc Trăng, giai đoạn 2011- 2015”, 79 nông dân và hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất trong tỉnh đã đƣợc vay trên 25 tỉ đồng từ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng để mua 79 máy gặt đập liên hợp. Do hạn chế về vốn, nhiều hộ nông dân đã hùn vốn để mua chung nhằm sử dụng ngay trong thu hoạch vụ hè thu 2011.

Nguồn: phỏng vấn sâu ông Thạch Ngọc Hƣơng – Nông dân, xã Thuận Hƣng, huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng.

Ngoài ra, theo số liệu điều tra 150 hộ sản xuất lúa của tác giả, tỷ lệ hộ có máy móc, thiết bị đáp ứng việc sản xuất là rất thấp (9,33%) và tỷ lệ hộ có nhu cầu vay tiền đầu tƣ sản xuất lúa là tƣơng đối cao (56%). Điều

Do gặp khó trong việc tiêu thụ sản phẩm, giá vật tƣ đầu vào tăng cao và tình trạng phân bón, thuốc trừ sâu giả hoặc kém chất lƣợng, dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao, nên đa số nông dân thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất.

Vì thiếu vốn đầu tƣ sản xuất, nông hộ mua thiếu các cửa hàng, đại lý vật tƣ nông nghiệp nên phải chịu giá cao.

Nhà tôi mua đƣợc máy gặt đập liên hợp để sử dụng cho đất nhà, rồi ai thuê thì mình cũng đem máy đi gặt thuê. Tới vụ lúa chín thì ngƣời ta thuê đông lắm, vì ở đây ít máy lắm không đủ phục vụ.

65

này cho thấy sự yếu kém về tài lực là những cản trở cho nông dân trồng lúa trong việc ƢDCN vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Nhận dạng rào cản ứng dụng công nghệ trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)