Rào cản từ nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu Nhận dạng rào cản ứng dụng công nghệ trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 69)

9. Kết cấu của Luận văn

3.2.1. Rào cản từ nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng

Ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng gồm 8 phòng chức năng, 8 đơn vị quản lý nhà nƣớc và 7 đơn vị sự nghiệp với 557 ngƣời. Thực tế, nhân sự của các đơn vị và phòng ban chuyên môn có liên quan đến việc sản xuất lúa là Chi cục Bảo vệ Thực vật, Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm giống cây trồng và Phòng Trồng trọt với tổng cộng 180 ngƣời.

Bảng 3.3. Số lƣợng và trình độ nhân lực của các đơn vị chuyên môn có liên quan đến sản xuất lúa thuộc Sở NN và PTNT tỉnh Sóc Trăng

T T Tên đơn vị Trình độ chuyên môn Tổng số Tiến Thạc Đại học Cao đẳng Trung cấp Còn lại Tổng cộng 180 1 16 92 18 56 3 1 Phòng Trồng trọt - Sở Nông nghiệp 5 1 1 3 0 0 0

2 Chi cu ̣c Bảo vê ̣

thƣ̣c vâ ̣t 60 0 3 24 7 30 0

3 Trung tâm Giống

Cây trồng 25 0 5 11 0 8 1

4 Trung tâm Khuyến nông 90 0 7 54 11 18 0

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng, tháng 8/2013).

Ngoài ra, trong toàn Ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng chỉ có 15 ngƣời có chứng chỉ tiếng Khơme, và 30 ngƣời là ngƣời dân tộc Khơme.

Theo số liệu kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2011 của tỉnh Sóc Trăng, đến ngày 01/7/2011:

- Toàn tỉnh có 201.040 hộ nông lâm thuỷ sản, trong đó hộ nông nghiệp chiếm 83,12%, tƣơng đƣơng 167.104 hộ nông nghiệp.

70

- Tỷ lệ xã có cán bộ khuyến nông, lâm, ngƣ là: 48,28% (42/87 xã). - Tỷ lệ ấp có cộng tác viên khuyến nông, lâm, ngƣ là: 28,15% (181/643 ấp).

Thƣ̣c hiện Quyết định số 14/2012/ QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng , Trung tâm Khuyến nông đã phối hợp cùng với địa phƣơng tuyển chọn và tiến hành ký Hợp đồng lao động với khuyến nông viên

(KNV) cấp xã, đã xây dựng quy chế hoạt động và quản lý mạng lƣới KNV, hiện nay đi vào hoạt động khá tốt. Cơ cấu trong 108 KNV nhƣ sau: Nữ có 17 nữ (15,7%); dân tộc Khmer 09 ngƣời (8,3%), dân tộc Hoa 02 ngƣời (1,9%). Trình độ đại học có 26 ngƣời (24,1%); Trung cấp 40 ngƣời (37%), đang học Trung cấp 25 ngƣời (23,2%); tốt nghiệp cấp 3, sơ cấp 08 ngƣời (7,4%); dƣới cấp 3 là 09 ngƣời (8,3%).29

Theo ý kiến của các nhà quản lý, số lƣợng và trình độ nhân lực cán bộ và khuyến nông viên nhƣ sau:

Tỷ lệ cán bộ, khuyến nông viên giao tiếp bằng tiếng Khmer còn thấp. Đa số phải nhờ ngƣời địa phƣơng biết tiếng Khơme phiên dịch lại khi hƣớng dẫn, thăm nông hộ.

Nguồn: phỏng vấn sâu ông Lâm Văn Long– Phó trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.

Nguồn: phỏng vấn sâu ông Trần Hoàng Dũng – Phó trƣởng phòng Nông nghiệp huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.

Cho nên, với đội ngũ nhân lực nhƣ trên để đảm trách tốt nhiệm vụ của ngành với 167.104 hộ nông nghiệp là một vấn đề không dễ.

29

Theo Triệu Sang, Nâng cao hiệu quả hoạt động đối với Khuyến nông viên cơ sở, http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/portal/sonongnghiep, ngày cập nhật 30.09.2013

Mạng lƣới khuyến nông viên đã phát huy giúp ích đƣợc cho ngành nhƣng một vài nơi cũng còn yếu, đặc biệt là về trình độ chuyên môn.

Hiện nay số lƣợng nhân lực của chúng tôi chỉ có 08 ngƣời trong biên chế và 01 ngƣời hợp đồng, số lƣợng này là chƣa đủ. Để đáp ứng nhiệm vụ, cần ít nhất thêm 02 ngƣời nữa.

71

Một phần của tài liệu Nhận dạng rào cản ứng dụng công nghệ trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 69)