Đối với chính quyền địa phƣơng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Nam thành phố Tuy Hòa (Trang 108)

5. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ

3.3.4. Đối với chính quyền địa phƣơng

Khi xác nhận các quyền sử dụng đất và nhà ở của khách hàng làm cơ sở vay vốn phải luôn đảm bảo tính trung thực và chính xác.

Cung cấp cho ngân hàng thông tin về tình hình kinh tế xã hội của địa bàn

Phối hợp và tạo điều kiện tốt cho ngân hàng trong công tác kiểm tra và giám sát vốn, cũng như trong công tác đôn đốc, xử lý và thu hồi nợ.

KẾT LUẬN

NHNo & PTNT chi nhánh Nam TP Tuy Hoà với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là phục vụ các hộ sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp và một phần thương mại dịch vụ, đã đáp ứng một lượng vốn rất lớn cho sự phát triển kinh tế địa phương, góp phần chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng. Đây là hướng đi đúng đắn và phù hợp chính sách “Tam nông” của Đảng và Nhà nước đề ra nhằm phát triển, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Tuy nhiên trong nền kinh tế nhiều biến động, hoạt động tín dụng của NHTM nói chung và NHNo& PTNT chi nhánh Nam Tuy Hoà nói riêng gặp khá nhiều rủi ro, thực trạng đó là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan của ngân hàng, khách hàng, do bất khả kháng…Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển thì các NH, đặc biệt là NHNo&PTNT chi nhánh Nam TP Tuy Hoà phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song có thể nói ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế. Do vậy, trong quá trình kinh doanh, mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định có thể chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.

Rủi ro tín dụng như đã đề cập trong luân văn này là một khía cạnh trong bối

cảnh chung về rủi ro của Ngân hàng. Trong thời gian tới, với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế ở địa phương….đòi hỏi tín dụng của chi nhánh tăng trưởng an toàn, tức là tăng về lượng để cung ứng nguồn vốn phục vụ mục đích phát triển kinh tế địa phương; đảm bảo về chất tức là hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng. Vì vậy, chi nhánh cần tường xuyên đo lường rủi ro tín dụng, thận trọng trong công tác thẩm định, lấy đó làm tiêu chí để quyết định tín dụng

Xuất phát từ việc nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam TP Tuy Hoà, đồ án của em đề cập đến vần đề “Một số giải pháp hạn chế

rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Nam TP Tuy Hoà”. Đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp, mặc dù bản thân em đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kiến thức của bản thân chưa nhiều nên chắc chắn bài viết còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô Đỗ Thị Thanh Vinh, cùng toàn thể ban lãnh đạo, các cán bộ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam TP Tuy Hoà đã tạo điều kiện trong quá trình thực tập để em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hoà năm 2010, 2011, 2012

2. Bộ Tài Chính – Ngân hàng Nhà nước (2008): Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê. 3. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê. 4. TS. Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị Tài chính căn bản, NXB Thống kê. 5. PGS. TS Trần Đình Ty (2006), Đổi mới Quản lý Nhà nước đối với tiền tệ, tín

dụng, NXB Lao động.

6. Học viện Ngân hàng và tài chính quốc tế Ngân hàng Trung ương Pháp phối hợp thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Quản lý rủi ro và xếp hạng doanh nghiệp.

7. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007, ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của NHTM.

8. Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

9. Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 quy định việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

10. Tài liệu tập huấn thẩm định dự án trong ngân hàng 11. www.agribank.com.vn

PHỤ LỤC 01

BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TT Chỉ số Công thức tính Đơn vị I Khả năng thanh khoản

1 Khả năng thanh toán hiện thời (Current ratio)

CR= Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Lần 2 Khả năng thanh toán

nhanh (Quick Ratio)

QR=(Tài sản lưu động - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn

Lần

II Cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính

3 Tỷ số nợ so với vốn (Total Debt to Equity)

Tỷ số nợ so với vốn = Tổng dư nợ / Vốn chủ sở hữu

Lần

4

Tỷ số nợ dài hạn so với vốn (Long-term debt to Equity)

Tỷ số nợ dài hạn so với vốn = Tổng nợ dài hạn / Vốn

chủ sở hữu Lần

5

Tỷ số nợ so với tổng tài sản (Debt to Total Assets)

Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / Tổng tài sản

Lần

6 Tỷ số trang trải lãi vay

(Coverage ratios)

Tỷ số trang trải lãi vay = EBIT / Chi phí lãi vay

Lần

IV Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động

7

Vòng quay khoản phải thu (Receivable turnover)

RT= Doanh thu bán chịu ròng trong năm / GTTB

khoản phải thu Vòng

8 Kỳ thu tiền bình quân (ACP)

ACP = Số ngày trong năm / Vòng quay khoản phải thu

Ngày 9 Vòng quay khoản phải

trả (Payable Turnover)

PT = Doanh số mua chịu hàng năm / GTTB khoản

phải trả Vòng

10 Kỳ trả tiền bình quân (APP)

APP = Số ngày trong năm / Vòng quay khoản phải trả

11 Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover)

IT = Giá vốn hàng bán / GTTB hàng tồn kho

Vòng 12 Thời gian thực hiện 1

vòng quay hàng T/kho

DSI = Số ngày trong năm / Vòng quay hàng tồn kho

Ngày 13 Vòng quay tổng tài sản

(TAT)

TAT = Doanh thu/ GTTB tổng tài sản

Lần 14 Vòng quay vốn lưu

động (WCT)

WCT = Doanh thu / Vốn lưu động bình quân

Vòng

V Nhóm chỉ số về khả năng sinh lợi

15

Lãi gộp so với doanh thu (Gross profit margin)

GPM = (Doanh thu ròng- Giá vốn hàng bán) / Doanh

thu ròng %

16 Lãi ròng so với doanh thu (Net profit margin)

NPM = Lợi nhuận ròng / Doanh thu ròng

% 17 Tỷ suất sinh lời tổng tài

sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận ròng / GTTB tổng tài sản

% 18 Tỷ suất sinh lời vốn chủ

sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu bình quân

%

PHỤ LỤC 2

PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG CĂN CỨ THEO BẢNG ĐIỂM SAU:

Loại Số điểm đạt đƣợc AAA 92,4 - 100 AA 84,8 – 92,3 A 77,2 – 84,7 BBB 69,6 – 77,1 BB 62,0 – 69,5 B 54,4 – 61,9 CCC 46,8 – 54,3 CC 39,2 – 46,7 C 31,6 – 39,1 D < 31,6

Nguồn: Học viện Ngân hàng và tài chính quốc tế Ngân hàng Trung ương Pháp phối hợp thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010),

PHỤ LỤC 3

Agribank nơi cho vay phân loại lại các khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong các trƣờng hợp sau:

a) Đối với các khoản nợ quá hạn, Agribank nơi cho vay phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

- Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn (kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn

- Có tài liệu hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ bị quá hạn đã được xử lý, khắc phục

- Agribank nơi cho vay có đủ cơ sở ( thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá là khách hàng có khả năngtrả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.

b) Đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, Agribank nơi cho vay phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

- Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại

- Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ đã được xử lý, khắc phục

- Agribank nơi cho vay có đủ cơ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá là khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã được cơ cấu lại còn lại.

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý TRONG BẢO ĐẢM TIỀN VAY

Việc đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm mục tiêu công khai hoá các giao dịch bảo đảm, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức trong việc tìm hiểu thông tin về tài sản, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để xác định chính xác thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, đặc biệt trong trường hợp một giao dịch bảo đảm cùng một lúc được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. Hoạt động đăng ký đã góp phần tăng cường tính minh bạch trong giao dịch dân sự, kinh tế, lành mạnh hoá môi trường đầu tư, bảo bệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch và cá nhân, tổ chức có liên quan. Với ý nghĩa pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm, trong nội dung bảo đảm tiền vay, cần lưu ý:

- Cho vay có bảo đảm hay không có bảo đảm: Căn cứ vào mức độ rủi ro của dự án/khoản vay, và các qui định khác của Ngành về giới hạn cho vay có/không có bảo đảm đối với khách hàng, chi nhánh quyết định cho vay có hay không có bảo đảm. Tuy nhiên, theo Luật phá sản thì những khoản nợ không có bảo đảm được xếp sau cùng trong thứ tự phân chia tài sản để thực hiện nghĩa vụ nợ trong trường hợp thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với doanh nghiệp;

- Tránh trường hợp vô hiệu của hình thức bảo đảm tiền vay hoặc tranh chấp có thể xảy ra: Theo Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 về giao dịch bảo đảm, những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký tại cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (tài sản phải đăng ký quyền sở hữu; tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ; tài sản bảo đảm được các bên thoả thuận giao bên cầm cố thế chấp hoặc bên thứ ba giữ; văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm; và tài sản cho thuê tài chính), thì giao dịch này chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. Do đó, nếu không thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo đối với những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký, thì giao dịch bảo đảm đó có thể trở nên vô hiệu;

- Đăng ký giao dịch bảo đảm và xác nhận tính xác thực của giao dịch bảo đảm: Cần lưu ý, việc đăng ký giao dịch bảo đảm và được cấp giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm không có giá trị xác nhận tính xác thực của giao dịch bảo đảm, mà đây chỉ là một thủ tục bổ sung bắt buộc, nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm

PHỤ LỤC 5

MẪU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHI NHÁNH: ________________

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH MS02B/CV

(Áp dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là tổ chức)

I/ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN

1/ Giới thiệu về khách hàng vay vốn

- Tên tổ chức: - Loại hình tổ chức: - Địa chỉ trụ sở chính: - Điện thoại:

- Người đại điện theo pháp luật: Chức vụ : - Người đại diện theo uỷ quyền (nếu có):

- Kế toán trưởng:

- Ngành nghề kinh doanh: - Vốn điều lệ:

- Tài khoản tiền gửi số: tại Ngân hàng: - Tài khoản tiền vay số: tại ngân hàng:

- Các đơn vị thành viên; Cổ đông sáng lập/thành viên (Trường hợp là công ty cổ phần/Cụng ty TNHH):

2/ Hồ sơ pháp lý của tổ chức

- Quyết định thành lập số (nếu có): - Giấy phép đầu tư (nếu có)

- Đăng ký kinh doanh số: do Cấp ngày:

- Điều lệ tổ chức và hoạt động:

- Văn bản bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật:

- Giấy uỷ quyền (nếu có)/Nghị quyết của HĐQT/HĐTV về việc vay vốn ngân hàng (số tiền vay, mục đích vay, bảo đảm tiền vay, người đại diện giao dịch...)

- Biên bản giao vốn (đối với công ty nhà nước), biên bản góp vốn (đối với Cty cổ phần, Cty TNHH):

- Chứng chỉ/giấy phép hành nghề (nếu có) - Các hồ sơ khác (nếu có)

3/ Nhận xét

- Việc thành lập và hoạt động của tổ chức: - Hồ sơ pháp lý của tổ chức:

- Người đại diện của tổ chức (thẩm quyền pháp lý; năng lực, kinh nghiệm điều hành...);

- Kết luận về năng lực pháp luật dân sự của khách hàng vay vốn, về năng lực hành vi dân sự của người đại diện.

II - THẨM ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG VAY

1/ Căn cứ thẩm định, đánh giá

- Báo cáo tài chính hai năm trước liền kề và thời điểm gần nhất; - Bảng kê nợ vay các TCTD đến ngày xin vay;

- Bảng kê các khoản nợ phải thu, phải trả lớn (nếu có) ; - Tài liệu khác.

2/ Bảng cân đối tài khoản rút gọn (của hai năm trước liền kề và thời điểm

gần nhất, so sánh các thời điểm).

3/ Kết quả hoạt động SXKD: (của hai năm trước liền kề và thời điểm gần

(Doanh thu thuần, lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế)

4/ Các chỉ tiêu đánh giá tài chính: (của hai năm trước liền kề và thời điểm

gần nhất, so sánh các thời điểm).

Hệ số tự tài trợ, hệ số thanh toán ngắn hạn, vòng quay vốn lưu động bình quân, vòng quay khoản phải thu bình quân, vòng quay tồn kho, Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu.

5/ Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD. 6/ Xếp loại khách hàng/xếp hạng tín dụng nội bộ. 7/ Nhận xét, đánh giá chung

- Nhận xét:

- Kết luận về việc đủ/không đủ điều kiện vay vốn:

III- THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN SXKD

1/ Kế hoạch / Phƣơng án SXKD năm

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Nam thành phố Tuy Hòa (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)