Qui trình sản xuất

Một phần của tài liệu Chính sách sản phẩm tại Nhà máy nước giải khát cao cấp Yến Sào (Trang 47)

a.Phân tích tình hình thu mua nguyên vật liệu của nhà máy:

Hình 2.3 Quy trình thu mua nguyên vật liệu chung

Nhà máy dựa vào nguồn cung ứng trong nước mang tính chất thông thường và từ bên ngoài theo thông số kĩ thuật phải nhập. Nhà máy đã hoạt định nhu cầu nguyên vật liệu và đưa ra quá trình thu mua nguyên vật liệu như sau:

Dựa vào bản dự trù, thủ kho căn cứ hàng tồn để báo cho bộ phận kinh doanh tiếp thị (ở đây là người thu mua). Người thu mua đánh giá về nhà cung ứng. Căn cứ vào nhà cung cấp tốt nhất để mua từ nhà cung cấp đó. Sau đó liên hệ với nhà cung cấp tiến hành đàm phán, kí kết hợp đồng rồi kiểm tra chất lượng nếu đạt thì thanh toán, còn không thì trả lại. Hay nói cách khác là kí kết hợp đồng mua bán với nhà cung cấp, nhà máy có qui định rõ số lượng, giá cả, kích cỡ nguyên liệu. Do đó nhà máy có thể trả lại những lô hàng không đạt yêu cầu theo hợp đồng mua bán vừa thuận lợi cho công tác quản lí chất lượng sản phẩm của nhà máy.

- Hàng về đến nơi, bộ phận kinh doanh cùng các bộ phận liên quan tiến hành lấy mẫu. Nguyên liệu được chia thành các loại:

Hàng về đến

Lô hàng được nhập kho Lấy mẫu Xử lí theo thủ tục của sản phẩm không phù hợp Kiểm tra xác nhận (2) (3a) (3b) (1)

+ Đối với nguyên vật liệu, bao bì:

 Bộ phận KCS sẽ xác định nguồn gốc xuất xứ.

 Bộ phận Kinh doanh sẽ kiểm tra số lượng đơn đặt hàng, theo dõi kiểm tra kết quả sản phẩm làm cơ sở để đánh giá nhà cung cấp khi sản phẩm không đạt yêu cầu.

 Bộ phận thiết kế mẫu kiểm tra mẫu thiết kế đã ban hành  Bộ phận thống kê kiểm tra, giám sát công tác nhập kho. + Đối với nguyên liệu sản xuất và hóa chất:

 Bộ phận thí nghiệm sẽ tiến hành lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu hóa lí  Các bộ phận khác sẽ kiểm tra nguyên vật liệu bao bì.

Trong bối cảnh hiện nay tình trạng mua bán cạnh trạnh gay gắt làm cho giá cả nguyên vật liệu thường xuyên biến động và không ổn định. Trước tình trạng đó nhà máy đã xây dựng giá mua nguyên vật liệu linh hoạt tùy thuộc vào tình hình thị trường lúc đó như thế nào.Ngoài phương thức thanh toán là trả ngay bằng tiền mặt, nhà máy còn dùng đến phương thức trả sau, khi giao hàng để đảm bảo hàng đã giao xong chuyển đến người mua.

b. Giải thích qui trình sản xuất

Nấu phối chế: bao gồm ba công đoạn

- Xử lí nguyên liệu: Sơ chế yến sào là công việc hết sức công phu. Nguyên liệu chính là yến sào sau khi được sơ chế lần đầu ở xưởng sơ chế của công ty, sẽ được xử lí lần hai tại nhà máy. Nhằm đảm bảo chất lượng sợi yến, không lẫn tạp chất và lông yến để đưa vào sản phẩm. Người công nhân phải cẩn thận, khéo léo và tỉ mỉ nhặt sạch từng sợi lông tơ li ti và các tạp chất lẫn trong tổ yến. Để cuối cùng ta có được sợi yến tinh chất, có màu trắng ngà hoặc màu hồng nhạt nếu là yến huyết. Sau đó những sợi yến này sẽ được chuyển sang công đoạn chế biến.

- Pha chế: Pha chế yến sào với các loại nguyên liệu như đường phèn, đường tinh luyện, các loại phụ gia…

Nấu phối trộn nước yến với các loại nguyên liệu trên để làm ra nước yến cao cấp. Sản phẩm được nấu trong hệ thống các tank inok.

- Chiết rót: Nước yến sau khi nấu phối chế hoàn toàn dịch chuyển trong hệ thống tank inok với các máy bơm đặc chủng. Sau đó được chiết rót vào chai, lọ, lon

bằng hệ thống máy điều khiển tự động, rồi đóng nắp tiệt trùng trong nồi hơi. Thực hiện đóng màng một số sản phẩm (lon, lốc 6 lon, 30 lon).

Hình 2.4 Qui trình sản xuất nước yến Nguyên liệu Xử lí thô Xử lí tinh Phối chế Chiết rót Đóng nắp Tiệt trùng In hạn sử dụng Sấy khô Nhãn(lọ, chai Đóng gói Nhập kho Xuất bán Đường/đường phèn

Nước tinh khiết

Nấu

Lọc

Tìm hiểu nguyên nhân và xử lí

Lưu kho theo dõi

Không đạt Hương liệu,

2.1.6.1 Phân tích đánh giá kết quả kinh doanh a. Phân tích khả năng hoạt động kinh doanh a. Phân tích khả năng hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy qua 3 năm 2009-2010

ĐVT: VNĐ

Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị % Giá trị %

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 415.155.691.693 1.006.052.849.894 2.940.627.200.298 590.897.158.201 142,33 1.934.574.350.404 192,29 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 27.478.775.347 59.184.947.897 146.112.617.053 31.706.172.550 115,38 86.927.669.156 146,87 3.Doanh thu thuần

về bán hàng và cung cấp dịch vụ 387.676.916.346 946.867.901.997 2.794.514.583.245 559.190.985.651 144,24 1.847.646.681.248 195,13 4.Giá vốn hàng bán 268.779.551.765 700.329.177.395 2.249.711.141.598 431.549.625.630 160,56 1.549.381.964.203 221,24 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 118.897.364.581 246.528.724.602 544.803.441.647 127.641.360.021 107,35 298.264.717.045 120,98

7.Chi phí tài chính 3.334.942.253 13.862.849.792 74.046.145.144 10.527.907.539 315,68 60.183.295.352 434,13 Chi phí lãi vay 1.299.289.779 10.514.624.151 60.381.140.637 9.215.334.372 709,26 49.866.516.486 474,26 8.Chi phí bán hàng 45.072.714.977 74.299.672.376 130.663.254.201 29.226.957.399 64,84 56.363.581.825 75,86 9.Chi phí quản lý

doanh nghiệp 5.655.545.145 13.912.219.915 37.486.648.558 8.256.674.770 145,99 23.574.428.643 169,45 10.Lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh 69.318.484.495 150.007.804.074 309.889.127.557 80.689.319.584 116,40 159.881.323.478 106,58 11.Thu nhập khác 220.522.747 863.330.825 2.967.988.551 642.808.078 291,49 2.104.657.726 243,78 12.Chi phí khác 13.717.730 860.501.514 2.986.358.977 846.783.784 6172,91 2.035.857.463 236,59 13.Lợi nhuận khác 206.805.017 2.829.311 71.629.574 -203.975.706 -98,63 68.800.263 2431,70 14.Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế 69.525.289.512 150.010.633.390 309.960.757.130 80.485.343.878 115,76 159.950.123.740 106,63 15.Chi phí thuế

TNDN hiện hành 17.381.322.378 37.502.658.348 84.251.558.859 20.121.335.970 115,76 46.748.900.511 124,65 16.Chi phí thuế

TNDN hoãn lại 0,00 0 0,00

17.Lợi nhuận sau

thuế TNDN 52.143.967.134 112.507.975.043 225.709.198.271 60.364.007.908 115,76 113.201.223.229 100,62

Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy Nhà máy kinh doanh ngày càng hiệu quả. Điều này được thể hiện qua nhiều khía cạnh như sau:

 Doanh thu bán hàng và dịch vụ tăng mạnh qua các năm. Nguyên nhân là do Nhà máy đã chiếm lĩnh một vị thế đáng kể trên thị trường. Sản phẩm có giá trị cao như loại lọ 70ml được tiêu thụ mạnh.

 Doanh thu thuần bán hàng cũng tăng mạnh qua các năm. Tỉ lệ tăng này tăng mạnh nguyên nhân do doanh thu bán hàng tăng mạnh qua các năm và các khoản giảm trừ doanh thu tăng qua các năm nhưng không tăng đáng kể so với sự tăng trưởng của doanh thu.

 Giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh. Do nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm Sanest ngày càng tăng nên sản lượng sản xuất ra cũng ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Đồng thời chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sản xuất cũng gia tăng khiến giá vốn tăng nhanh chóng.

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ không ngừng tăng. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng tăng lên qua các năm nhưng bên cạnh đó giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh, khiến lợi nhuận gộp tuy tăng nhưng không cao.

 Chi phí bán hàng năm 2010 là 74.299.672.376 đồng tăng 64,84% so với năm 2009, tương đương 29.226.957.399 đồng. Qua năm 2011 chi phí bán hàng của Nhà máy là 130.663.254.201 đồng tăng 56.363.581.825 đồng, tương đương tăng 75,86 % so với năm 2010. Nguyên nhân có sự gia tăng này là do sản lượng sản phẩm bán ra của Nhà máy tăng lên khá cao kéo theo chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp… tăng theo.

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Nhà máy tăng lên đáng kể, năm 2010 là 150.007.804.079 đồng tăng 80.689.319.584 đồng tương đương tăng 116,40% so với năm 2009. Năm 2011 tăng mạnh lên 309.889.127.557 đồng tăng 159.881.323.478 đồng, tương đương 106,58% so với năm 2010.

 Lợi nhuận sau thuế của Nhà máy năm sau tăng nhanh qua các năm. Cụ thể là năm 2010, lợi nhuận sau thuế tăng 60.364.007.908 đồng tương đương tăng 115,76% so với năm 2009. Sang năm 2011, lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng lên

nhưng với tốc độ chậm hơn, tăng 113.201.223.229 đồng tức là tăng 100,62 % so năm 2010.

Nhìn chung: Qua phân tích trên ta thấy doanh thu, lợi nhuận của Nhà máy

qua các năm có xu hướng tăng lên rất cao. Vậy qua đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy trong 3 năm cho thấy hoạt động kinh doanh của Nhà máy đã mang lại hiệu quả. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến Sào Diên Khánh rất có hiệu quả và đang trên đà tăng trưởng.

Bảng 2.2 Phân tích các chỉ số sinh lời

ĐVT: Đồng

Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị % Giá trị %

1.Lợi nhuận trước

thuế và lãi vay 69.525.289.512 150.010.633.390 309.960.757.130 80.485.646.878 115,76 197.452.782.087 175,5 2. Lợi nhuận sau thuế 52.143.967.134 112.507.975.043 225.709.198.271 60.364.007.909 115,76 113.201.223.228 100,62 3.Doanh thu 392.161.238.635 952.411.723.557 2.804.764.305.609 560.250.484.922 142,86 2.692.256.330.566 2392,95 4.Tổng tài sản 160.768.107.593 591.925.369.372 860.602.201.646 431.157.261.779 268,19 748.094.226.603 664,91 5.Vốn chủ sở hữu 71.728.652.544 119.949.791.238 236.159.152.845 48.221.138.694 67,23 123.651.177.811 109,9 6.ROS =(2/3) 0,133 0,118 0,08 -0,015 -11,16 -0,038 -32,2 7.ROE =(2/5) 0.727 0,938 0,956 0,211 29,02 0,018 1,92 8. ROA =(1)/(4) 0,433 0,253 0,36 -0,179 -41,4 0,107 42,29

■ Doanh lợi doanh thu : ROS

ROS = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu= EAT/ S

Chỉ số này cho biết một đồng doanh thu từ việc sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỉ suất này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Nhận xét:

Năm 2009, cứ một đồng doanh thu thì sẽ mang lại 0,133 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010, doanh lợi doanh thu giảm, cứ một đồng doanh lợi doanh thu mang lại 0,118 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm so với năm 2009 là -11,16%

Năm 2011, doanh lợi doanh thu nhà máy tiếp tục giảm, một đồng doanh lợi doanh thu mang lại chỉ 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm so với năm 2010 là - 32,2, chứng tỏ khả năng kinh doanh của nhà máy giảm, phản ánh sự ảnh hưởng của lạm phát cao vào năm 2011.

■ Doanh lợi vốn chủ sở hữu : ROE

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng sau thế.

Nhận xét:

- Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm 2009 là 0,727. Nghĩa là trong kì kinh doanh, bình quân cứ một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 0,727 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2010 là 0,938, tăng hơn so với năm 2009 là 29,02%. Doanh thu vốn chủ sở hữu năm 2011 0,956, tăng so với năm 2010 là 1,92% Chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn chủ sở hữu tăng cùng với tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế. Như vậy, trong 3 năm qua, Nhà máy đã sử dụng vốn chủ sở hữu một cách có hiệu quả.

■ Doanh lợi tổng tài sản : ROA

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh trong năm sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Nhận xét:

Doanh lợi tổng tài sản ROA cho biết cứ bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh trong năm 2010 Nhà máy thu được 0,253 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, giảm 0,179 đồng so với năm 2009 tương ứng 41,40%. Năm 2011, cứ bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh mang lại cho Nhà máy 0,36 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tăng 0,107 đồng tương ứng 42,29% so với năm 2010. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy giảm nhưng Nhà máy đã có biện pháp khắc phục hiệu quả làm gia tăng hiệu quả sử dụng vốn trở lại vào năm 2011.Tuy nhiên, chi phí lãi vay qua 3 năm tăng nhanh, Nhà máy cần hạn chế đi vay để mở rộng sản xuất.

2.1.6.2 Phân tích cấu trúc tài chính a. Phân tích các chỉ số thanh toán a. Phân tích các chỉ số thanh toán

Bảng 2.3 Phân tích các chỉ số khả năng thanh toán

ĐVT: Đồng

Năm Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 20112010

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị % 1.Tổng tài sản 160.768.107.593 591.925.369.372 860.602.201.646 431.157.261.779 268,19 268.676.832.274 45,39 2. Tổng nợ phải trả 84.275.778.656 471.975.578.134 623.131.247.773 387.699.799.478 460,04 151.155.669.639 32,03 3. Tổng tài sản ngắn hạn 80.904.838.171 454.852.895.001 635.447.321.889 373.948.056.830 462,21 180.594.426.888 39,70 4. Nợ ngắn hạn 80.257.969.951 137.011.991.634 223.091.662.604 56.754.021.683 70,71 86.079.670.970 62,83 5. Tiền và tương đương

tiền 11.618.495.413 36.623.047.747 117.668.467.523 25.004.552.334 215,21 81.045.419.776 221,3

6. Rc = 1/2 1,91 1,25 1,38 -0,66 -34,55 0,13 10.4

7. Rs = 3/4 1,01 3,32 2,85 2,31 228,71 -0,47 -

14,16

8. Rq = 5/4 0,14 0,27 0,53 0,13 92,86 0,26 96,3

 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Rc.

Tỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải tất cả các khoản nợ như thế nào.

Nhận xét:

Năm 2009, Rc = 1,91, nghĩa là Nhà máy có thể dùng toàn bộ tài sản của mình để chi trả cho tất cả các khoản nợ gấp 1,91 lần.

Năm 2010, Rc = 1,25 giảm so với năm 2009. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng bên cạnh đó tổng phải nợ cũng tăng nên Rc giảm.

Năm 2011, Rc tăng 10,4% so với năm 2010, tương ứng với 1.34. Nhà máy có thể dùng toàn bộ tài sản của mình để trang trải tất cả các khoản nợ gấp 1,38 lần.

 Nhìn chung, khả năng thanh toán của nhà máy đều lớn hơn 1, lớn hơn 1. Điều chứng tỏ Nhà máy có thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải cho tất cả các khoản nợ hiện có.

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Rs

Tỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tài sản lưu động đầu tư tài chính ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn như thế nào.

Nhận xét:

Năm 2009, 1 đồng nợ ngắn hạn có thể được chi trả bởi 1,01 đồng tài sản ngắn hạn của Nhà máy. Cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp vừa đủ để chi trả cho nợ ngắn hạn.

Năm 2010, Rs = 3,32. Tăng hơn gấp 3 lần năm 2009, cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của Nhà máy là rất tốt.

 Nhìn chung, tỉ số thanh toán ngắn hạn của Nhà máy qua 3 năm 2009-2011 đều lớn hơn 1. Chỉ số này càng tăng cho thấy lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng hơn so với năm trước và chứng tỏ tình hình tài chính của Nhà máy rất tốt.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Rq

Tỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tiền và đương tương tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn như thế nào.

Nhận xét:

Năm 2009, Rq = 0,14, chỉ số này rất thấp cho thấy khả năng dùng tiền và tương đương tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn là rất yếu. Nguyên nhân là do các khoản nợ ngắn hạn cao hơn nhiều so với các khoản tiền và tương đương tiền.

Năm 2011,Rq = 0,53 tăng gần gấp đôi so với năm 2010, đây là dấu hiện tốt cho tình hình tài chính của doanh nghiệp.

 Nhìn chung, Trong những năm tiếp theo, Nhà máy cần có những biện pháp điều chỉnh lượng tiền mặt tốt hơn.

Bảng 2.4 Phân tích tình hình tài sản

NĂM CHÊNH LỆCH 2009/2010 CHÊNH LỆCH

2011/2010 TÀI SẢN

2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị %

A.TÀI SẢN NGẮN

HẠN 80.904.838.171 454.852.895.001 635.447.321.889 373.948.056.830 462,21 180.594.426.888 39,70 I. Tiền và tương đương

tiền 11.618.495.413 36.623.047.747 117.668.467.523 25.004.552.334 215,21 81.045.419.776 221,3 1. Tiền 5.618.495.413 29.423.047.747 106.868.467.523 23.804.552.334 423,68 77.445.419.776 263,21 2. Các khoản tương

Một phần của tài liệu Chính sách sản phẩm tại Nhà máy nước giải khát cao cấp Yến Sào (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)