Phân tích cấu trúc tài chính

Một phần của tài liệu Chính sách sản phẩm tại Nhà máy nước giải khát cao cấp Yến Sào (Trang 57)

Bảng 2.3 Phân tích các chỉ số khả năng thanh toán

ĐVT: Đồng

Năm Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 20112010

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị % 1.Tổng tài sản 160.768.107.593 591.925.369.372 860.602.201.646 431.157.261.779 268,19 268.676.832.274 45,39 2. Tổng nợ phải trả 84.275.778.656 471.975.578.134 623.131.247.773 387.699.799.478 460,04 151.155.669.639 32,03 3. Tổng tài sản ngắn hạn 80.904.838.171 454.852.895.001 635.447.321.889 373.948.056.830 462,21 180.594.426.888 39,70 4. Nợ ngắn hạn 80.257.969.951 137.011.991.634 223.091.662.604 56.754.021.683 70,71 86.079.670.970 62,83 5. Tiền và tương đương

tiền 11.618.495.413 36.623.047.747 117.668.467.523 25.004.552.334 215,21 81.045.419.776 221,3

6. Rc = 1/2 1,91 1,25 1,38 -0,66 -34,55 0,13 10.4

7. Rs = 3/4 1,01 3,32 2,85 2,31 228,71 -0,47 -

14,16

8. Rq = 5/4 0,14 0,27 0,53 0,13 92,86 0,26 96,3

 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Rc.

Tỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải tất cả các khoản nợ như thế nào.

Nhận xét:

Năm 2009, Rc = 1,91, nghĩa là Nhà máy có thể dùng toàn bộ tài sản của mình để chi trả cho tất cả các khoản nợ gấp 1,91 lần.

Năm 2010, Rc = 1,25 giảm so với năm 2009. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng bên cạnh đó tổng phải nợ cũng tăng nên Rc giảm.

Năm 2011, Rc tăng 10,4% so với năm 2010, tương ứng với 1.34. Nhà máy có thể dùng toàn bộ tài sản của mình để trang trải tất cả các khoản nợ gấp 1,38 lần.

 Nhìn chung, khả năng thanh toán của nhà máy đều lớn hơn 1, lớn hơn 1. Điều chứng tỏ Nhà máy có thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải cho tất cả các khoản nợ hiện có.

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Rs

Tỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tài sản lưu động đầu tư tài chính ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn như thế nào.

Nhận xét:

Năm 2009, 1 đồng nợ ngắn hạn có thể được chi trả bởi 1,01 đồng tài sản ngắn hạn của Nhà máy. Cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp vừa đủ để chi trả cho nợ ngắn hạn.

Năm 2010, Rs = 3,32. Tăng hơn gấp 3 lần năm 2009, cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của Nhà máy là rất tốt.

 Nhìn chung, tỉ số thanh toán ngắn hạn của Nhà máy qua 3 năm 2009-2011 đều lớn hơn 1. Chỉ số này càng tăng cho thấy lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng hơn so với năm trước và chứng tỏ tình hình tài chính của Nhà máy rất tốt.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Rq

Tỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tiền và đương tương tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn như thế nào.

Nhận xét:

Năm 2009, Rq = 0,14, chỉ số này rất thấp cho thấy khả năng dùng tiền và tương đương tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn là rất yếu. Nguyên nhân là do các khoản nợ ngắn hạn cao hơn nhiều so với các khoản tiền và tương đương tiền.

Năm 2011,Rq = 0,53 tăng gần gấp đôi so với năm 2010, đây là dấu hiện tốt cho tình hình tài chính của doanh nghiệp.

 Nhìn chung, Trong những năm tiếp theo, Nhà máy cần có những biện pháp điều chỉnh lượng tiền mặt tốt hơn.

Bảng 2.4 Phân tích tình hình tài sản

NĂM CHÊNH LỆCH 2009/2010 CHÊNH LỆCH

2011/2010 TÀI SẢN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị %

A.TÀI SẢN NGẮN

HẠN 80.904.838.171 454.852.895.001 635.447.321.889 373.948.056.830 462,21 180.594.426.888 39,70 I. Tiền và tương đương

tiền 11.618.495.413 36.623.047.747 117.668.467.523 25.004.552.334 215,21 81.045.419.776 221,3 1. Tiền 5.618.495.413 29.423.047.747 106.868.467.523 23.804.552.334 423,68 77.445.419.776 263,21 2. Các khoản tương

đương tiền 6.000.000.000 7.200.000.000 10.800.000.000 1.200.000.000 20.00 3.600.000.000 50.00 II. Các khoản phải thu 23.846.902.192 320.973.457.499 324.192.164.860 297.126.555.307 1245,98 3.218.707.361 1,00 1. Phải thu khách hàng 6.826.889.609 13.275.043.608 26.370.358.166 6.448.153.999 94,45 13.095.314.558 98,65 2. Trả trước cho người

bán 7.966.359.663 11.113.887.358 17.025.079.662 3.171.527.695 39,81 5.911.192.304 53,19 3. Các khoản phải thu

khác 9.053.652.920 296.560.544.533 280.796.727.032 287.506.891.613 3175,59 15.763.817.501 -5,32 III. Hàng tồn kho 42.237.245.045 93.431.901.892 188.090.990.145 51.194.656.847 121,21 94.659.088.253 101,31 IV. Tài sản ngắn hạn khác 3.202.195.951 3.824.469.863 5.495.699.361 622.273.912 19,43 1.671.229.498 43,70 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 79.863.269.422 137.072.474.371 225.154.879.757 57.209.204.949 71,63 88.082.405.386 64,26

I. Tài sản cố định 49.688.188.636 81.224.675.436 133.826.366.006 31.536.486.800 63,47 52.601.690.570 64,76 II. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 25.324.660.000 46.995.628.855 76.595.733.142 21.670.968.855 85,57 29.600.104.287 62,98 III. Tài sản dài hạn khác 4.850.420.786 8.852.170.080 14.732.780.609 4.001.749.294 82,50 5.880.610.529 66,43 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 160.768.107.593 591.925.369.372 860.602.201.646 431.157.261.779 268,19 268.676.832.274 45,39

Nhận xét :

Tài sản ngắn hạn: Tăng qua các năm, nhất là năm 2010, với mức tăng 462,21% so với năm 2009. Từ năm 2010 đến năm 2011, tăng nhẹ. Năm 2011 tài sản ngắn hạn là 635.447.321.889 tăng chỉ 39,70% so với năm 2010.

Hàng tồn kho: Tăng mạnh. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do nhu cầu

thị trường tăng mạnh, nhà máy đẩy mạnh sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ nên tăng sản lượng hàng dự trữ để có thể kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Nhìn chung, năm 2009, 2010, 2011 tài sản ngắn hạn của Công ty tăng do khoản phải thu khác tăng mạnh, Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, cho thấy công tác thu hồi nợ chưa tốt. Đồng thời lượng hàng tồn kho của Công ty nhiều nên làm tăng tài sản ngắn hạn.

Tài sản dài hạn: Tăng qua các năm. Lý do của việc tăng tài sản dài hạn của

nhà máy là do: nhà máy đầu tư thêm máy móc, công nghệ để mở rộng sản xuất làm cho tài sản cố định tăng lên.

 Nhìn chung: Tổng tài sản của Nhà máy tăng lên qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2010, năm 2010 tổng tài sản là 591.925.369.372 đồng tăng 268,19% tương đương 431.157.261.779 đồng so với năm 2009. Năm 2011 lên đến 860.602.201.646 đồng, tăng 268.676.832.274 đồng tương đương 45,39% so với năm 2010. Với sự gia tăng đầu tư cơ sở vật chất, máy móc hiện đại phục vụ cho việc mở rộng sản xuất, xây dựng thêm phân xưởng sản xuất đã làm cho tài sản cố định của Nhà máy tăng mạnh.

Những phân tích trên cho thấy tình hình hoạt động cuả Nhà máy là rất khả quan, Nhà máy hoạt động có hiệu quả nên đã làm cho tổng tài sản của Nhà máy tăng lên nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Chính sách sản phẩm tại Nhà máy nước giải khát cao cấp Yến Sào (Trang 57)