Dư nợ tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành/ lĩnh vực

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội (Trang 47)

Nhúm khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội rất đa dạng về loại hỡnh cũng như ngành nghề kinh doanh, để cú thể thấy được cơ cấu phõn bổ tớn dụng của ngõn hàng đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và thành phần kinh tế ta cú thể đi vào phõn tớch:

Dư nợ tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nghề:

Bảng 2.9Cơ cấu dư nợ tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội theo ngành nghề kinh tế.

Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Ngành NN 0 0 0 0 0 0 Ngành CN 472 47 592.887 50 638.259 51 Ngành TM-DV 383.34 39 464.162 39 521.866 41 Ngành Xõy Dựng 112.74 11 97.673 8 67.899 5 Ngành khỏc 26.192 3 21.887 2 30.773 2 Tổng dư nợ dnvvn 994.27 100 1.176.609 100 1.258.797 100 (Nguồn: NH TMCP An Bỡnh - Chi Nhỏnh Lờ Chõn)

Qua bảng số liệu ta cú thể thấy được cỏc đối tượng khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh chủ yếu hoạt động trong ngành cụng nghiệp và thương mai dịch vụ. Khi dư nợ của hai ngành này đều tăng trưởng qua cỏc năm và chiếm hai vị trớ đứng đầu trong tổng dư nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh; Tuy

nhiờn cú thể nhận thấy được xu hướng chung của sự tăng trưởng dư nợ tớn dụng của cỏc ngành năm 2012 đều chậm hơn so với cỏc năm trước.

Cụ thể, nhúm khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong ngành cụng nghiệp tại chi nhỏnh chiếm tỉ trọng 47% trờn tổng dư nợ năm 2010 và tăng lờn 51%, đạt 638.259 triệu đồng vào năm 2012. Dư nợ tớn dụng đối với nhúm doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ chiếm tỉ trọng cao thứ hai, với 39% trờn tổng dư nợ vào năm 2010, 2011 và tăng lờn 41% tương đương với 521.866 triệu vào năm 2012. Trỏi với sự tăng trưởng về dư nợ tớn dụng của hai nhúm ngành trờn, dư nợ của nhúm doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong ngành xõy dựng cú xu hướng giảm mạnh qua cỏc năm. Số liệu cho thấy mặc dự vẫn chiếm tỉ trọng cao thứ ba trờn tổng dư nợ, nhưng dư nợ của nhúm doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng đó giảm từ 112.741 triệu tương đương với 11% vào năm 2010 xuống 97.673 triệu – 8% năm 2011 và tiếp tục giảm xuống 67.899 triệu ứng với 5% trờn tổng dư nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào năm 2012. Sự giảm mạnh về dư nợ tớn dụng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành xõy dựng tại chi nhỏnh qua cỏc năm xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế, khi ngành bất động sản, xõy dựng đang trong tỡnh trạng rất khú khăn, thị trường đúng băng, nguồn cung dư thừa. Rất nhiều doanh nghiệp trong ngành này phải đối mặt với nguy cơ giải thể do khụng thể chống chọi lại được với khủng hoảng. Do vậy, để giảm thiểu rủi ro, chi nhỏnh cũng hạn chế cho vay đối với lĩnh vực xõy dựng và bất động sản. Dư nợ của nhúm doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nụng nghiệp khụng phỏt sinh, bờn cạnh đú, dư nợ của nhúm ngành khỏc biến động qua cỏc năm nhưng chỉ chiếm tỉ trọng khụng đỏng kể trong tổng dư nợ của nhúm khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh.

Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo loại hỡnh doanh nghiệp

Bảng 2.10 Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội theo loại hỡnh doanh nghiệp.

Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Dư nợ DNVVN 994.267 100 1.176.60 9 100 1.258.797 100 Cụng ty CP 568.507 57 675.420 57 712.677 57 Cụng ty TNHH 267.398 27 339.234 29 345.250 27 DN tư nhõn 158.363 16 161.955 14 200.870 16 (Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội )

Qua bảng số liệu 2.11 cho thấy đối tượng khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh rất đa dạng về loại hỡnh là thành phần kinh tế. Chi tiết hơn, Cơ cấu dư nợ theo loại hỡnh doanh nghiệp cú xu hướng khụng thay đổi qua cỏc năm. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trờn tổng dư nợ vẫn là loại hỡnh doanh nghiệp cụng ty cổ phần với dư nợ năm 2012 đạt 712.677 triệu đồng tương đương với 57%, tiếp theo là loại hỡnh cụng ty TNHH với 27% tương ứng với 345.250 triệu đồng, Loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn chiếm tỉ trọng 16% ứng với 200.870 triệu đồng. Dư nợ của cả ba loại hỡnh này đều tăng trưởng với tốc độ đều nhau qua cỏc năm dẫn đến cơ cấu tỉ trọng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng cú sư thay đổi.

Bảng 2.11Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội theo thành phần kinh tế.

Đơn vị tớnh: triệu đồng.

CHỈ TIấU 2010 2011 2012

Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Dư nợ DNVVN 994.267 100 1.176.609 100 1.258.797 100 DN ngoài quốc

doanh 394.050 40 543.755 46 559.256 44 DN quốc doanh 600.217 60 632.855 54 699.541 56

(Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội)

Xột về cơ cấu dư nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế tại chi nhỏnh, cú thể thấy được dư nợ tớn dụng của ngõn hàng đó dần được phõn bổ đồng đều trong hai đối tượng doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh qua cỏc năm. Dư nợ tớn dụng của nhúm doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng lớn

hơn và vẫn tăng trưởng đều đặn qua cỏc năm, nhưng tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhúm doanh nghiệp ngoài quốc doanh nờn tỉ trọng dư nợ nhúm này giảm qua cỏc năm. Cụ thể, dư nợ nhúm doanh nghiệp quốc doanh đạt 600.217 triệu đồng tương ứng với 60% tổng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vào năm 2010 tăng lờn 699.541 triệu đồng vào năm 2012 nhưng xột về tỉ trọng thỡ đó giảm 4% so với năm 2012 xuống cũn 56% trờn tổng dư nợ. Dư nợ tớn dụng của nhúm khỏch hàng ngoài quốc doanh trong thời gian gần đõy tại chi nhanh cú xu hướng tăng nhanh cả về tỉ trọng lẫn số lượng, từ 394.050 triệu tương đương với tỉ trọng 40% vào năm 2010 đó tăng lờn 543.755 triệu đồng ứng với 56% vào năm 2011 và 559.256 triệu đồng ứng với 44% vào năm 2012.

Qua cơ cấu phõn bổ dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế và loại hỡnh doanh nghiệp của chi nhỏnh cú thể thấy được đối tượng khỏch hàng của chi nhỏnh đang ngày càng đa dạng hơn về loại hỡnh cũng như thành phần, đõy là một trong những dấu hiệu tớch cực cho thấy sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh trong việc tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng đó tồn tại nhiều năm qua tại cỏc ngõn hàng thương mại khụng cũn tồn tại đối với chi nhỏnh. Từ đú cú thể thấy được những nỗ lực và sự linh hoạt của chi nhỏnh trong việc hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc doanh nghiệp lành mạnh tiếp cận nguồn vốn để hoạt động hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội (Trang 47)