Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng của doanh nghiệp vừa

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội (Trang 28)

1.3.1. Những nhõn tố chủ quan

Chớnh sỏch tớn dụng.

Chớnh sỏch tớn dụng được coi là chiến lược cho hoạt động tớn dụng của từng ngõn hàng, nú cú ý nghĩa quyết định tới sự thành cụng hay thất bại của ngõn hàng đồng thời cú ảnh hưởng lớn tới chất lượng tớn dụng mà ngõn hàng cung cấp. Thụng thường thỡ mỗi ngõn hàng sẽ cú một chớnh sỏch tớn dụng riờng, nú được phỏt triển và điều chỉnh trong từng thời kỡ cụ thể dựa trờn đường lối phỏt triển và tỡnh hỡnh kinh tế thực tiễn.

Cụng tỏc tổ chức ngõn hàng.

Cụng tỏc tổ chức ngõn hàng là nhõn tố tiếp theo ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tớn dụng. Một ngõn hàng cú cụng tỏc tổ chức tốt sẽ giỳp cho cỏc phũng ban trong ngõn hàng phối hợp một cỏch hiệu quả, nhịp nhàng từ lónh đạo đến cụng nhõn viờn. Điều đú là cơ sở để tiến hành cỏc nghiệp vụ tớn dụng lành mạnh, nõng cao hiệu quả của hoạt động tớn dụng.

Quy trỡnh cho vay.

Quy trỡnh cho vay bắt đõu từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn cho đến khi hoàn tất thu hồi nợ vay. Quỏ trỡnh thực hiện quy trỡnh này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của việc cho vay. Quy trỡnh này được quy định khỏc nhau trong từng hệ thống ngõn hàng nhưng đều dựa trờn mục tiờu chung nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt

động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro và nõng cao doanh lợi. Hoạt động tớn dụng của một ngõn hàng cú hiệu quả, phụ thuộc rất nhiều vào việc quy trỡnh cho vay của ngõn hàng đú cú được thiết kế phự hợp, chuyờn nghiệp và tạo điều kiện tốt cho cỏc khỏch hàng vay vốn.

Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt.

Trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại thỡ cụng tỏc kiểm tra và kiểm soỏt đúng vai trũ rất quan trọng trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro đối với ngõn hàng. Hoạt động này giỳp ngõn hàng cú những hành động và giải phỏp kịp thời đối với cỏc nguy cơ xảy ra rủi ro, qua đú đảm bảo được chất lượng cỏc khoản tớn dụng, nõng cao hiệu quả cho vay của ngõn hàng.

1.3.2. Những nhõn tố khỏch quan.

1.3.2.1. Nhõn tố từ phớa cỏc doanh nghiệp.

Năng lực, trỡnh độ quản lý và uy tớn của doanh nghiệp.

Trong hoạt động tớn dụng thỡ năng lực, trỡnh độ quản lý và uy tớn của doanh nghiệp là tiờu chớ đầu tiờn mà ngõn hàng nhỡn vào để đỏnh giỏ và thẩm định. Một doanh nghiệp cú trỡnh độ quản lý cao khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai cao, hoạt động sản xuất sẽ luụn. Doanh nghiệp cú năng lực tài chớnh lành mạnh và lịch sử tớn dụng tốt, minh bạch sẽ là những đối tượng khỏch hàng tiềm năng mà ngõn hàng hướng tới. Thật vậy, thực tế chứng minh doanh nghiệp jcú uy tớn và hoạt động kinh doanh hiệu quả sẽ cú khả năng hoàn trả nợ đỳng hạn cao, qua đú giảm thiểu rủi ro mà ngõn hàng phải đối mặt và gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động tớn dụng.

Tớnh khả thi của phương ỏn sản xuất kinh doanh.

Trong 5 nguyờn tắc cho vay thỡ nguyờn tắc tớnh khả thi của phương ỏn sản xuất kinh doanh luụn được đề cao hơn hết. Nếu phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu quả, thỡ đú sẽ là nguồn đem lại lợi nhuận cũng như nguồn trả nợ cho doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, những phương ỏn sản xuất kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp cũn gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế.

1.3.2.2. Mụi trường phỏp lý

trọng để điều chỉnh cỏc hành vi của cỏc tổ chức. Phỏp luật tạo ra mụi trường phỏp lý lành mạnh cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Nú đúng vai trũ giải quyết mối quan hệ giữa cỏc thành phần kinh tế. Tất cả cỏc đối tượng trọng nền kinh tế đều phải tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc quy định của luật phỏp. Cụ thể hoạt động trong lĩnh vực ngõn hàng tài chớnh, mọi chủ thể đều phải chịu sự điều chỉnh của Luật cỏc tổ chức tớn dụng. Do đú, phỏp luật luụn cần được bổ sung và hoàn thiện để tạo mụi trường tốt nhất cho cỏc tổ chức kinh tế hoạt động.

Những chớnh sỏch của nhà nước về luật phỏp cũng tỏc động rất mạnh đến chất lượng tớn dụng. Khi những chớnh sỏch này khụng ổn định sẽ gõy khú khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đú gõy khú khăn khi thu hồi nợ và ngược lại.

1.3.2.3. Mụi trường kinh tế

Mụi trường kinh tế cú thể chi phối đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả cỏc thành phần kinh tế. Ngay cả bản thõn cỏc ngõn hàng trong quỏ trỡnh kinh doanh tiền tệ của mỡnh mà khụng dự doỏn trước được sự biến động của thi trường tiền tệ, tỷ giỏ hối đoỏi, giỏ trị đồng tiền... cũng sẽ dẫn đến kinh doanh thua lỗ. Mụi trường kinh tế ảnh hưởng đến giỏ trị đồng tiền, sự sỳt giảm của tiền tệ chớnh là hao mũn của đồng tiền. Ngõn hàng cho vay dựa trờn mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiờn sự chờnh lệch giữa lượng giỏ trị mà ngõn hàng thu về với lượng giỏ trị mà ngõn hàng cấp ra lỳc trước mới chỉ phản ỏnh sự lớn lờn về mặt lượng, cũn giỏ trị thực sự cú tăng lờn hay khụng lại phụ thuộc vào sự biến động của giỏ trị đồng tiền trong thời gian cấp tớn dụng. Sự gia tăng giỏ trị này thực sự tăng lờn khi đồng tiền ổn định và tăng lờn. Ngược lại, sự phỏt triển trờn chỉ là danh nghĩa nếu sức mua của đồng tiền tại thời điểm cấp tớn dụng lớn hơn nhiều so với sức mua của đồng tiền tại thời điểm hoàn trả thỡ sẽ gõy tổn thất cho ngõn hàng. Ngõn hàng sẽ khú trỏnh khỏi rủi ro nếu nền kinh tế khụng ổn định, chu kỳ kinh tế cú tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động cho vay của ngõn hàng. Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường bị suy thoỏi, sản xuất bị đỡnh trệ, kinh doanh bị thu hẹp như thời điểm hiện tại thỡ nhu cầu vốn tớn dụng của nền kinh tế giảm, đối với những khoản vay đó được giải ngõn trước đú thỡ hiệu quả cho vay cũng khụng cao, doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn trong việc trả nợ

đỳng hạn cho ngõn hàng. Ngược lại, thời kỳ nền kinh tế hưng thị hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng dẫn đến nhu cầu về vốn tăng, từ đú chất lượng tớn dụng được nõng lờn, giảm bớt rủi ro tớn dụng. Như vậy, chu kỳ kinh tế ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của hoạt động tớn dụng ngõn hàng.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

2.1. Giới thiệu chung về Ngõn hàng TMCP An Bỡnh - chi nhỏnh Hà Nội

2.1.1. Lịch sử phỏt triển

Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội được thành lập vào thỏng 2 năm 2006, điều này được đỏnh dấu một bước đi quan trọng trong chiến lược phỏt triển của Ngõn hàng TMCP An Bỡnh. Hiện nay ABBank Hà Nội cú địa chỉa tại tũa nhà 101 Lỏng Hạ. Chi nhỏnh cú phạm vi hoạt động rộng lớn, khụng chỉ trong phạm vi thành phố Hà Nội mà cũn mở rộng sang một số tỉnh lõn cận thụng qua việc mở nhiều PGD trờn địa bàn Hà Nội, Hưng Yờn, Bắc Ninh, Thỏi Nguyờn… Cỏc khỏch hàng của ABBANK Hà Nội là cỏc khỏch hàng thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam và cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn khỏc của nền kinh tế.

Sau khi thành lập ABBANK Hà Nội đó rất cố gắng trong việc mở rộng phạm vi hoạt động, chủ động tỡm kiếm khỏch hàng và đó thu được nhiều thành cụng, đúng vai trũ đầu tàu trong sự phỏt triển của ngõn hàng TMCP An Bỡnh tại khu vực phớa Bắc.

Đến thời điểm hiện tại ABBank Hà Nội đó cú mạng lưới rộng khắp Hà Nội với 13 phũng giao dịch và tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn lờn khoảng 200 người.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP – Chi nhỏnh Hà Nội.

Chi nhỏnh NHTMCP – Chi nhỏnh Hà Nội với đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn 200 người, làm việc tại cỏc phũng ban khỏc nhau. Sau đõy là sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý chi nhỏnh An Bỡnh Hà Nội.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hỡnh 2.1 Sơ đồ bộ mỏy chi nhỏnh NH TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội

Cỏc phũng tại chi nhỏnh Hà Nội Phũng giao dịch Phũng hành chớnh nhõn sự

Phũng kế toỏn kho thủ quỹ

Phũng quan hệ khỏch hàng doanh nghiệp Phũng quan hệ khỏch hàng cỏ nhõn Phũng thanh toỏn quốc tế

Phũng quản lý nợ và quản lý rủi ro.

Chức năng và nhiệm vụ cỏc phũng:

Mỗi phũng ban cú sự độc lập tương đối, chuyờn mụn húa trong lĩnh vực của mỡnh để tham mưu cho ban giỏm đốc cỏc kế hoạch, cỏc chớnh sỏch kinh doanh. Cỏc phũng thống nhất với nhau mục đớch chung là cựng gúp phần vào kết quả kinh doanh của chi nhỏnh cũng như hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ do ngõn hàng TMCP An Bỡnh

- Phũng hành chớnh nhõn sự

Thực hiện cụng tỏc hành chớnh, văn thư lưu trữ, lễ tõn, lao vụ, đảm bảo thụng tin liờn lạc, luõn chuyển văn thư phục vụ cho cỏc hoạt động ở chi nhỏnh

Quản lý, sửa chữa, bảo quản toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất của chi nhỏnh bảo

CÁC PHể GIÁM ĐỐC PGĐ 1 KHỐI KHDN PGĐ 2 KẾ TOÁN KHO QUỸ PGĐ 3 KHỐI KHCN PGĐ 4 KHỐI THANH TOÁN QUỐC TẾ CÁC PHềNG TRỰC THUỘC

gồm: nhà cửa, kho tàng, mỏy múc, thiết bị, phương tiện làm việc.

Đầu mối tiếp xỳc với cỏc cơ quan, đơn vị cú nhu cầu làm việc với chi nhỏnh. Quan hệ giao dịch với cỏc ban ngành đối với cỏc vấn đề liờn quan đến cụng việc chi nhỏnh.

Tham mưu cho cỏc giỏm đốc về cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, lao động, nhõn sự tiền lương và cụng tỏc đào tạo của chi nhỏnh.

- Phũng kế toỏn kho quỹ

Chịu trỏch nhiệm hướng dẫn, thực hiện chế độ hạch toỏn kế toỏn, chế độ thể chế tài chớnh

Làm quyết toàn hằng năm, theo dừi việc thực hành thanh toỏn, tớnh thuế phải nộp, xõy dựng kế hoạch tài chớnh hằng năm.

Tổ chức việc thực hiện kiểm tra, kiểm soỏt việc thực hiện chấp hành cỏc quy chế cú liờn quan đến tài chớnh, kế toỏn, thanh toỏn.

Thực hiện chức năng mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khỏch hàng. Thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, nhờ thu, chuyển tiền thư điện tử, cỏc loại sộc…

Thực hiện thu chi tiền mặt, sec lĩnh tiền mặt bằng VNĐ từ tài khoản tiền gửi của khỏch hàng và thực hiện thu lói tiền gửi, trả lói tiền vay.

Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và của ngõn hàng TMCP An Bỡnh, tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ của chi nhỏnh với NHNN, cỏc chi nhỏnh khỏc trong cựng hệ thống trờn địa bàn, cỏc Quỹ tiết kiệm, cỏc đeiẻm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt giao dịch cú giỏ trị lớn.

- Phũng quan hệ khỏch hàng cỏ nhõn

Thực hiện cỏc nghiệp vụ cho vay đối với cỏc khỏch hàng cỏ nhõn - Phũng quan hệ khỏch hàng doanh nghiệp

Tiếp xỳc và thực hiện cỏc nghiệp vụ cho vay đối với cỏc khỏch hàng là cỏc tổ chức kinh tế xó hội trong nền kinh tế.

- Phũng quản lý nợ và quản lý rủi ro

trỡnh rủi ro đối với cỏc khỏch hàng tớn dụng.

Quản lý nợ: thực hiện việc nhập dữ liệu vào hệ thống, mở tài khoản vay, lưu giữ hồ sơ vay vốn, hỗ trợ phũng Quan hệ khỏch hàng và quản lý rủi ro trong quỏ trỡnh giỏm sỏt khoản vay, thu nợ…

2.1.3.Tỡnh hỡnh hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngõn Hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Vốn giữ một vai trũ rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp hay cụng ty nào. Đối với ngõn hàng, thỡ nguồn vốn cũn giữ một vai trũ quan trọng hơn khỡ ngõn hàng kinh doanh tiền tệ. Chớnh vỡ lý do đú mà hoạt động huy động vốn cú một tỏc động to lớn đến cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng. Chi nhỏnh Hà Nội đó rất quan tõm, chỳ ý đến cụng tỏc huy động vún và đó cụ thể húa bằng những biện phỏp nghiệp vụ nhằm thu hỳt nguồn tiền nhàn rỗi về cho ngõn hàng.

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHTMCP An Bỡnh - Chi nhỏnh Hà Nội Đơn vị tớnh: triệu đồng. Chỉ tiờu 2010 2011 2012 Tổng nguồn vốn huy động 1.049.99 9 1.159.49 8 1.292.831 1. Việt Nam đồng 834.605 939.650 1.080.597 2. Ngoại tệ quy VNĐ 215.394 219.848 212.234 Tiền gửi khỏch hàng 272.109 352.790 360.622 Tiền gửi tiết kiệm 525.996 578.009 612.986 Tiền gửi của cỏc TCTD khỏc 127.817 144.236 134.030 Phỏt hành cỏc cụng cụ nợ 124.549 84.463 185.194

(Nguồn: NH TMCPAn Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội)

Từ bảng 2.1 ta cú thể thấy được tổng nguồn vốn huy động được của chi nhỏnh NH TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội tăng đều ở mức trờn 10% trong 3 năm qua. Trong năm 2010, tổng vốn huy động là 1.049.999 triệu đồng tăng lờn 1.159.498 triệu đồng vào năm 2011 và tiếp tục đạt mức cao hơn vào năm 2012 là 1.292.831 triệu đồng tương đương với mức tăng lần lượt là 10,42% và 11,5%.

nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Trong suốt 3 năm 2010, 2011 và 2012 thỡ tiền gửi tiết kiệm chiếm 50,09%, 49,84% và 47,41% so với tổng nguồn vốn huy động tức là chiếm tới gần nửa tổng nguồn. Trong khi đú thỡ tiền gửi khỏch hàng cú bước tăng mạnh từ năm 2010 sang năm 2011 từ 272.109 triệu đồng lờn 352.790 triệu đồng tương đương 29,65%. Điều này tạo thuận lợi cho ngõn hàng bởi vỡ cỏc khoản tiền gửi này hầu như là khoàn tiền gửi thanh toỏn nờn cú mức lói suất thấp, giảm chi phớ huy động cho ngõn hàng. Tuy nhiờn thỡ nú cũng cú tớnh ổn định khụng cao do nhu cầu thanh toỏn của doanh nghiệp cú thể phỏt sinh đột ngột. So với năm 2011 thỡ nguồn tiền gửi khỏch hàng cú bước tăng chững lại, thay đổi là khụng đỏng kể.

Mặt khỏc, ta thấy tỷ lệ tiền gửi bằng Việt Nam đồng chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với ngoại tệ. Số vốn huy động bằng Việt Nam đồng đều chiếm trờn 80% tổng nguồn vốn huy động hàng năm. Điều đú thể hiện tõm lý người dõn ưa thớch dựng Việt Nam đồng và cỏc giao dịch ở ngõn hàng chủ yếu là những giao dịch trong nước.

2.1.3.2. Hoạt động đầu tư và cho vay.

Hoạt động đầu tư

Danh mục đầu tư của chi nhỏnh cũn chưa đa dạng phong phỳ, chủ yếu vẫn là mua bỏn cỏc loại chứng khoỏn chớnh phủ và tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng.

Bảng 2.2: Tinh hỡnh đầu tư của Chi nhỏnh NHTMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội. Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Cỏc khoản đầu tư 2010 2011 2012 1. Tiền gửi tại cỏc TCTD trong nước 4,5 12,75 15

4. Chứng khoỏn đầu tư 15.890,25 13.673,7 21.173,7 Tổng cộng 15.894,75 13.674.98 21.175,2

( Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội )

Hoạt động cho vay

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh cho vay của NH TMCP An Bỡnh - chi nhỏnh Hà Nội. Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

I. Tổng dư nợ cho vay 1.367.825 1.679.009 1.988.301

Dư nợ VNĐ 1.310.941 1.551.609 1.735.342

Dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ 57 127,5 252,75

2. Theo thời hạn mún vay

Cho vay ngắn hạn 1.155.927 1.336.736 1.684.363

Cho vay trung hạn 127 212 126

Cho vay dài hạn 86 131 178

3. Theo đối tượng khỏch hàng

KH Doanh nghiệp lớn 197,25 234 286,5

KH Doanh nghiệp vừa và nhỏ 994.266 1.176.609 1.258.797

KH cỏ nhõn 176,25 268,5 442,5

(Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội )

Qua đõy ta thấy tổng dư nợ cho vay ở ngõn hàng tăng trưởng ở mức ổn định.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội (Trang 28)

w