Kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội (Trang 38)

Năm 2011, 2012 là những năm mà thị trường ngoại tệ cú những biến động hết sức phức tạp. Diễn biến tỷ giỏ cũng như tỡnh trạng khan hiếm đồng USD luụn biến động khú lường. Trước tỡnh hỡnh đú, NHNN đó cú những biện phỏp nhằm ổn định tỷ giỏ như cú những đợt điều chỉnh tỷ giỏ bỡnh quõn liờn hàng lớn vào thỏng 2 năm 2011 hay cấm bỏn USD ở thị trường chợ đen và yờu cầu cỏc tập đoàn lớn bỏn lại USD để giải quyết khú khăn về thanh khoản trờn thị trường ngoại hối. Trong năm 2012 thỡ tỷ giỏ đó ổn định hơn do chủ chương kiểm soỏt tỷ giỏ biến động ở mức 2-3% theo hướng cú lợi cho VND của NHNN.

Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội chủ yếu kinh doanh cỏc loại ngoại tệ như USD, Euro, AUD

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh kinh doanh ngoại tệ của chi nhỏnh Hà Nội

Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Chỉ tiờu 2011 2012 So sỏnh năm 2011 Số tuyệt đối Tỷ lệ %

Lợi nhuận thu từ kinh doanh NT 2.342 2.509 167 5

(Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội) 2.1.3.4. Hoạt động thẻ

Trong những năm gần đõy, chi nhỏnh khụng ngừng mở rộng mạng lưới phục vụ, cung cấp cỏc tài khoản thẻ cho khỏch hàng. Cụ thể là số thẻ phỏt hành tăng từ 8.120 thẻ năm 2010 lờn 10.123 thẻ năm 2012. Số điểm chấp nhận thẻ tăng từ 7 điểm lờn 32 điểm chấp nhận thẻ. Ở cỏc trung tõm thương mại, siờu thị lớn của thành phố như Thựy Dương plaza, BigC, hay Metro đều chấp nhận thanh toỏn bằng cỏc loại thẻ quốc tế do ngõn hàng làm đại lý phỏt hành.

2.1.3.5. Hoạt động dịch vụ

Thực hiện chủ trương của Ngõn hàng TMCP An Bỡnh cũng như của Ban Giỏm đốc Chi nhỏnh về tăng cường phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ của An Bỡnh, Chi nhỏnh thực hiện dịch vụ mở Tài khoản cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nước cú nhu cầu mở tài khoản tại Chi Nhỏnh, dịch vụ thanh toỏn chuyển tiền trong

nước, chuyển tiền ra nước ngoài; thư tớn dụng L/C; phỏt hành thẻ ATM; thẻ tớn dụng; dịch vụ kiều hối;….cỏc dịch vụ này ngày càng phỏt triển mạnh mẽ và đem lại sự hài lũng cho khỏch hàng vỡ thời gian thanh toỏn được rỳt ngắn đồng thời cỏc dịch vụ này cũng đem lại thu nhập đỏng kể cho Chi Nhỏnh.

Ngõn hàng đó mở rộng được số khỏch hàng sử dụng thẻ và cỏc điểm chấp nhận thẻ của khỏch hàng theo từng năm.

2.1.3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.5: Bảng kết quả kinh doanh năm 2010, 2011, 2012.

Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

LN thu từ phớ dịch vụ 20.899 24.963 25.592

LN thu từ lói KD ngoại tệ 2.244 2.342 2.509

LN thu từ hoạt động cho vay 46.332 57.343 94.259

Lợi nhuận từ hoạt động khỏc 423 342 549

Lợi nhuận (trước trớch DPRR) 69.517 84.990 122.909

Lợi nhuận trước thuế 67.575 79.337 117.925

Thuế TNDN 16.894 19.835 29.481

Lợi nhuận sau thuế 50.681 59.503 88.443

(Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội)

Hỡnh 2.5 Biểu đồ cơ cấu tăng trưởng lợi nhuận của NH TMCP An Bỡnh – Chi

nhỏnh Hà Nội Đơn vị:triệu đồng

Qua bảng trờn ta thấy được lợi nhuận từ cỏc hoạt động của ngõn hàng đều tăng trưởng ở mức tương đối tốt. Đõy là điều đỏng mừng do trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tiờu cực từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong năm 2012 tổng lợi nhuận sau thuế của Chi nhỏnh đạt 88.443 triệu đồng tăng 28.940 triệu đồng và tương đương 48,63% so với năm 2011 bất chấp những khú khắn đến từ tỡnh hỡnh lạm phỏt cao và sự siết chặt tiền tệ của ngõn hàng nhà nước trong năm 2012. Lợi nhuận gia tăng trong những năm vừa qua thể hiện được kết quả điều hành, quản lớ của ban quan trị đó được hiệu quả

2.2. Thực trạng chất lượng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh

2.2.1. Những quy định chung về hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnhvà nhỏ tại chi nhỏnh và nhỏ tại chi nhỏnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tại, để giảm thiểu tối đa rủi ro và tăng hiệu quả quản lý đối với cỏc khoản tớn dụng, toàn bộ hệ thống Ngõn hàng TMCP An Bỡnh đó chuyển đổi sang mụ hỡnh cấp tớn dụng giai đoạn 2. Tất cả hồ sơ của khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn sau khi được thẩm định tại phũng khỏch hàng doanh nghiệp của chi nhỏnh, sẽ được giỏm đốc chi nhỏnh phờ duyệt, và chuyển đến phũng phờ duyệt giới hạn tớn dụng

hoặc phũng khỏch hàng doanh nghiệp tại trụ sở chớnh để tỏi thẩm định. Một hồ sơ vay vốn của khỏch hàng chỉ được đồng ý giải ngõn sau khi đó được thẩm định qua đầy đủ cỏc bước trờn. Cụ thể hơn, một bộ hồ sơ khỏch hàng đủ tiờu chuẩn để được phờ duyệt cần cú những yếu tố cơ bản sau:

- Thứ nhất, khỏch hàng xin vay vốn phải cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự và chịu trỏch nhiệm dõn sự theo quy định của phỏp luật.

- Thứ hai, khỏch hàng cú khả năng tài chớnh và đảm bảo trả nợ đỳng hạn theo hợp đồng đó ký kết. Yếu tố này được thể hiện thụng qua mức độ vốn chủ sở hữu của khỏch hàng tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, kinh doanh cú lói… Cụ thể, chi nhỏnh từ chối cho vay đối với khỏch hàng cú hệ số tự tài trợ < 5%, khỏch hàng cú hệ số thanh toỏn ngắn hạn < 0,5 và cú lỗ lũy kế lớn hơn vốn chủ sở hữu.

- Thứ ba, mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp. Khỏch hàng khụng được vay vốn để sử dụng cho cỏc mục đớch mà phỏp luật cấm như: để mua sắm, chi phớ hỡnh thành tài sản mà phỏp luật cấm mua bỏn, chuyển nhượng, chuyển đổi; để thanh toỏn chi phớ cho việc thực hiện cỏc giao dịch mà phỏp luật cấm; để đỏp ứng cỏc nhu cầu tài chớnh của cỏc giao dịch mà phỏp luật cấm.

- Thứ tư, cú tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay phự hợp với quy định của phỏp luật và khả năng hoàn trả vốn vay ngõn hàng. (Như cỏc dự ỏn đầu tư được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt theo quy định của phỏp luật). Chi nhỏnh chỉ cấp tớn dụng cho cỏc phương ỏn/ dự ỏn vay vốn cú hiệu quả kinh tế đảm bảo tạo ra nguồn để trả nợ vay ngõn hàng cả gốc và lói.

- Thứ năm, khỏch hàng phải thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay theo quy định của chớnh phủ và theo hướng dẫn của thống đốc NHNN Việt Nam. Thực trạng hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội.

2.2.2. Thực trạng tỡnh hỡnh tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnhHà NộiHà Nội Hà Nội

Trong thời gian vừa qua, những dư chấn sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2010 vẫn cũn đang gõy tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế toàn cầu núi chung và Việt Nam núi riờng. Trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm với sức mua yếu, phần lớn cỏc doanh nghiệp đều phải đối mặt với khú khăn về tiờu thụ hàng húa, sản phẩm, tỡm kiếm nguồn thu nhập để tiếp tục duy trỡ sản xuất kinh doanh. Trước tỡnh hỡnh đú, phần lớn cỏc doanh nghiệp đều hoạt động cầm chừng và thắt chặt quản lý dũng tiền để trỏnh nguy cơ bị đẩy đến bờ vực phỏ sản. Do đú, cỏc ngõn hàng cũng gặp khú khăn trong việc tăng trưởng tớn dụng vỡ nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp giảm. Đứng trước những khú khăn đú, ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội đó cú những chớnh sỏch điều chỉnh phự hợp để giảm thiểu rủi ro và nõng cao hiệu quả chất lượng tớn dụng. Cụ thể như giảm thiểu cho vay trung và dài hạn, tập trung vào cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Bờn cạnh đú đối tượng cho vay chủ yếu của ngõn hàng vẫn là cỏc doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao, làm ăn cú lói và tỡnh hỡnh tài chớnh tốt.

Bảng 2.6Tỡnh hỡnh tớn dụng của Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội theo cỏc đối tượng khỏch hàng.

Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % KH Doanh

nghiệp lớn 197.406 14 233.861 14 286.811 14 KH DNVVN 994.267 73 1.176.609 70 1.258.797 63

KH cỏ nhõn 176.153 13 268.539 16 442.693 22

Tổng dư nợ 1.367.825 100 1.679.009 100 1.988.301 100 (Nguồn: NHTMCP An Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội)

Hỡnh 2.2 Biểu đồ tăng trưởng tớn dụng của NH TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội

theo nhúm khỏch hàng qua cỏc năm. Đơn vị : nghỡn đồng

Qua bảng trờn ta thấy, doanh nghiệp vừa và nhỏ luụn là đối tượng khỏch hàng chủ chốt của ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội qua cỏc năm. Dư nợ của nhúm khỏch hàng này tăng trưởng dần qua cỏc năm và luụn chiếm phần lớn tỉ trọng trện tổng dư nợ cho vay của ngõn hàng. Cụ thể hơn, nhỡn vào số liệu năm 2012 ta cú thể thấy, dư nợ tớn dụng của nhúm khỏch hàng doanh nghiờp vừa và nhỏ đạt 1.258.797 triệu đồng, tăng 82.188 triệu đồng tương đương với 6,98% so với năm 2011 và tăng 264.530 triệu đồng so với năm 2010 tương đương 26,67% và chiếm tỉ trọng 63% trờn tổng dư nợ giảm 7% so với năm 2011 và 10% so với năm 2010. Dư nợ của nhúm khỏch hàng này tuy giảm về tỉ trọng so với năm 2011 nhưng đõy vẫn là nhúm khỏch hàng được coi là chủ đạo trong chiến lược kinh doanh của ngõn hàng.

Một trong những nguyờn nhõn mà ngõn hàng TMCP – An Bỡnh lựa chọn doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhúm khỏch hàng chiến lược là do hiệu quả kinh tế to lớn mà nhúm khỏch hàng này đem lại cho ngõn hàng cũng như nền kinh tế. Với số lượng hơn 30.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn toàn địa bàn TP. Hà Nội. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là nguồn lực chủ yếu đúng gúp vào sự tăng trưởng kinh tế của thành phố. Với sự đa dạng, năng động trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, thỡ nhu cầu tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng để hoạt động luụn là rất cao. Tuy nhiờn, trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mụ bất ổn như hiện tại, luụn cú những rủi ro tiềm ẩn đe dọa gõy tổn thất lớn đối với cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng. Do vậy,

Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội đó chủ động cú những giải phỏp để giảm thiểu tối đa rủi ro và tăng cường hiệu quả cho vay đối với nhúm khỏch hàng này. Cụ thể, ngõn hàng tập trung vào việc tăng trưởng cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn để đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn, hạn chế cho vay đối với cỏc ngành nghề kộm phỏt triển hoặc đang trong khủng hoảng như đúng tàu… Bờn cạnh đú, khuyến khớch và tạo điều kiện tối đa cho cỏc doanh nghiệp cú uy tớn, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng. Do vậy, cú thể thấy dư nợ đối với nhúm khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngõn hàng trong 2 năm 2011 và 2012 tuy vẫn tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng đó chậm lại so với năm 2010; tuy nhiờn tiềm năng phỏt triển và đem lại lợi nhuận cho ngõn hàng của nhúm khỏch hàng này vẫn là rất cao sau khi nền kinh tế bước vào thời kỳ phục hồi trong vài năm tới.

2.2.2.1. Tớn dụng theo thời hạn vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Cỏc doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn thường để đỏp ứng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh. Trong những năm vừa qua, trước tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, cỏc doanh nghiệp phần lớn chủ yếu sản xuất cầm chừng, và thường ưu tiờn khõu đẩy mạnh tiờu thụ hàng tồn kho. Do vậy nhu cầu vay vốn ngắn hạn cũng giảm. Trước bối cảnh đú, tốc độ tăng trưởng tớn dụng ngắn hạn của ngõn hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đó giảm. Thể hiện chi tiết quả bảng số liệu:

Bảng 2.7Tỡnh hỡnh dư nợ chung Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội theo thời hạn cho vay.

Đơn vị tớnh: triệu đồng. Chỉ tiờu 2010 2011 2012 Cho vay ngắn hạn 1.155.92 7 1.336.73 6 1.684.363 Cho vay trung hạn 126.536 211.841 125.870

Cho vay dài hạn 85.362 130.433 178.069 Tổng dư nợ 1.367.82

5

1.679.00

9 1.988.301 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: NH TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội)

Bảng 2.8Tỡnh hỡnh dư nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thời hạn vay. Đơn vị tớnh: triệu đồng.

Chỉ tiờu 2010 2011 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Dư nợ dnvvn 994.267 100 1.176.609 100 1.258.797 100 Ngắn hạn 885.466 89 1.083.664 92 1.170.149 93

Trung hạn 73.510 7 61.875 5 56.625 4

Dài hạn 35.291 4 31.070 3 32.024 3 (Nguồn: NHTMCP An Bỡnh – Chi Nhỏnh Hà Nội)

Hỡnh 2.3 Biểu đồ cơ cấu và tăng trưởng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH

TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Hà Nội theo thời hạn. Đơn vị: nghỡn đồng

Qua bảng số liệu trờn ta thấy tổng dư nợ tớn dụng ngắn hạn chung của toàn chi nhỏnh đều tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn qua mỗi năm đạt mức 1.684.363 triệu đồng vào năm 2012 (tăng trưởng 15,64% năm 2011 và 26% vào năm 2012). Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng của tớn dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hai năm vừa qua lại cú dấu hiệu chậm lại, tăng 22,3% năm 2011 và giảm xuống 7,98% năm 2012 đạt1.170.149 triệu và chiếm tỉ trọng 93% trờn tổng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2012. Dư nợ ngăn hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm nhưng tỉ trọng so với tổng dư nợ của nhúm khỏch hàng này vẫn tăng qua từng năm là do dư nợ trung và dài hạn khụng tăng trưởng mà đều giảm qua cỏc năm. Phần lớn cỏc khoản vay ngắn hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh đều là cỏc khoản vay theo phương thức hạn mức tớn dụng, với hạn mức tớn dụng được xỏc

định theo cụng thức:

HMTD = (Chi phớ sản xuất cần thiết/Vũng quay vốn lưu động) – Vốn chủ sở hữu – Vốn huy động khỏc

Đõy là phương thức cho vay mà ngõn hàng và khỏch hàng xỏc định và thỏa thuận một hạn mức tớn dụng duy trỡ trong một khoảng thời gian nhất định; trong đú hạn mức tớn dụng là mức dư nợ tối đa trong thời khoảng gian trờn được ngõn hàng và khỏch hàng thỏa thuận trong hợp đồng tớn dụng. Với ưu điểm là linh hoạt trong thời điểm rỳt và hoàn trả vốn, đõy là hỡnh thức cho vay phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện tối đa cho loại hỡnh doanh nghiệp này sản xuất và phỏt triển.

Qua những con số được thể hiện trờn bảng số liệu ta cú thể thấy được phần nào tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn trong năm 2012 mà ngõn hàng cũng như cỏc doanh nghiệp phải trải qua. Khi mà phần lớn cỏc doanh nghiệp đều hoạt động cầm chừng, nhu cầu vay vốn thấp hoặc khụng thể đủ điều kiện để tiếp cận với nguồn vốn ngõn hàng.

Qua số liệu trờn ta cú thể thấy được hoạt động tớn dụng trung và dài hạn đối với nhúm khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua tại chi nhỏnh phỏt triển chậm hơn so với hoạt động tớn dụng ngắn hạn, chủ yếu là do cỏc nguyờn nhõn chớnh sau đõy:

- Chi nhỏnh tăng cường kiểm soỏt rủi ro đối với tăng trưởng tớn dụng trong bối cảnh kinh tế bất ổn.

- Trong bối cảnh thị trường ảm đạm, cỏc doanh nghiệp thường đặt ưu tiờn hàng đầu cho những mục tiờu phỏt triển ngắn hạn như đẩy mạnh khõu bỏn hàng tồn kho ứ đọng. Doanh nghiệp khụng ưu tiờn đầu tư tài sản cố định và cỏc dự ỏn đầu tư dài hạn, do vậy nhu cầu vay vốn dài hạn của doanh nghiệp thấp.

- Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú nhu cầu tiếp cận nguồn vốn dài hạn từ ngõn hàng khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện vay vốn từ chi nhỏnh. Vớ dụ như doanh nghiệp khụng đỏp ứng đủ cỏc điều khoản về bảo đảm tiền vay, tài sản thế chấp khụng đầy đủ giấy tờ hợp phỏp, doanh nghiệp khụng đảm bảo được tỷ lệ vốn tự cú tham gia vào dự ỏn, tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp khụng đỏp ứng được yờu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội (Trang 38)