Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế theophõn ngành của Liờn Hợp Quốc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 85)

của Liờn Hợp Quốc

Trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa lực lượng lao động giữ vai trũ quan trọng, phải phự hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Nguồn lực lao động ở khu vực I cũn quỏ cao, trong nội bộ khu vực này lực lượng lao động phổ thụng và lao động trong ngành nụng nghiệp chiếm tỉ lệ trờn 50% và tớnh chung khu vực I mặc dự lao động qua cỏc năm đó giảm nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ, năm 2007 ở mức 54,8% với tổng số 25,8 triệu lao động và tăng thờm tỉ lệ nhỏ lao động ngành cụng nghiệp khai thỏc. Ngược lại, ở khu vực II, số lượng lao động thấp vỡ khu vực này chỉ tớnh riờng lao động làm việc trong ngành cụng nghiệp chế biến và kộm 4 lần số lượng lao động tại khu vực I với 5,9 triệu lao động. Tớnh đến khu vực III, số lượng lao động tăng đều qua cỏc năm do số lao động tăng thờm trong ngành xõy dựng khoảng 4,3% chuyển sang nhưng ở mức thấp và cao hơn khu vực I nhưng tăng chậm và chiếm tỉ lệ thấp so với khu vực I, năm 2007 là 31,7%.

Bảng 2.20: Cơ cấu lao động theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc (%)

Năm/Khu vực 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Khu vực I 65,77 60,98 59,53 57,9 56,22 54,80 Khu vực II 9,44 11,24 11,62 12,34 13,05 13,50 Khu vực III 24,79 27,78 28,85 29,76 30,73 31,70

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2004, 2007

Những thành tựu kinh tế đạt được từ khi đổi mới đến nay ở nước ta là rất quan trọng, nú tạo ra những nột khởi sắc trong mối quan hệ giữa cỏc ngành và sự phõn bố lao động trong cỏc ngành kinh tế cú sự chuyển dịch. Cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế đó cú những chuyển biến tớch cực theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động trong khu vực I, tỷ trọng lao động trong khu vực cụng nghiệp tăng nhẹ nhưng khoảng cỏch giữa cỏc khu vực cũn quỏ lớn. Kể từ cuối năm 2007 cho đến nay, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu làm 405.000 người mất việc làm; trong những thỏng đầu năm 2009, tỡnh trạng thất nghiệp cú nguy cơ tăng trở lại từ 4,64% năm 2008 lờn mức 5%. Năm 2008, tổng việc làm tạo ra thấp tăng 1,82% so với năm 2007; cỏc ngành cú tương quan giữa lao động và sản phẩm đầu ra cao nhất là nụng nghiệp. Trong cuộc khủng hoảng này, lao động mất việc tạm thời đổ về nụng thụn tỡm việc dẫn đến lượng lao động trong khu vực I tăng và lao động trong cỏc khu vực cũn lại cú xu hướng giảm.

Nền kinh tế Việt Nam đó đạt đến điểm ngoặt về chuyển dịch cơ cấu lao động chia theo khu vực, tốc độ giảm tỉ trong lao động theo hai cỏch phõn ngành đó cho thấy sự chờnh lệch rừ ràng, đỏng lưu ý số lượng lao động ở khu vực cụng nghiệp chế biến và dịch vụ của nền kinh tế trong tiến trỡnh thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa lại thấp hơn khu vực I. So với cỏc nước NICs Đụng Á trong những thập niờn 1950 đến 1980, tốc độ tăng tỉ trọng lao động ở

lại nhỏ hơn rất nhiều và tốc độ giảm tỉ trọng lao động khu vực nụng nghiệp thấp; nhưng về cơ bản tương đương với sự chuyển đổi cơ cấu lao động của nhúm NICs. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc khu vực trong nền của Việt Nam cho thấy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đang chuyển sang một thời kỡ phỏt triển mới trước những thỏch thức và khú khăn (xem bảng 2.21).

Bảng 2.21: Chuyển dịch cơ cấu lao động

của Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (%)

Nước/vựng lónh thổ Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III

Việt Nam 2000 65,77 9,44 24.79 2007 54,80 13,50 31,70 Nhật Bản 1951 45,20 26,60 28,20 1980 11,0 40,50 48,50 Hàn Quốc 1950 57,2 18,0 24,8 1966 34,2 32,1 33,6 Đài Loan 1956 56,0 20,8 23,2 1980 19,5 47,3 33,2

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2002,2007

Như vậy, đỏnh giỏ theo hai cỏch phõn ngành chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành kinh tế ở nước ta cũn chưa cõn đối, điều đú minh chứng sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế khụng đồng đều vẫn chiếm tỉ trong cao ở khu vực I đặc thự của một nước 80% dõn số làm nụng nghiệp; ngược lại, số lượng lao động trong khu vực cụng nghiệp quỏ thấp và ở khu vực dịch vụ mức tăng lao động thấp. Thực tế cho thấy, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm đồng nghĩa là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chưa hợp lớ. Trong những năm đổi mới, kinh tế tăng trưởng cao gúp phần kiềm chế và giảm lạm phỏt; giữa cỏc ngành cần sự hỗ trợ lẫn nhau tạo ra sự phỏt triển chung trong nền kinh tế cũng như sự phỏt triển của từng ngành.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 85)