Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong nền kinh tế 1 Theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 83 - 85)

Phõn cụng lao động xó hội và cơ cấu kinh tế là hai đặc trưng quan trọng đỏnh giỏ trỡnh độ sản xuất của một nền kinh tế. Theo số liệu thống kờ năm 2007, sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cú phần khụng được khả quan như chuyển dịch cơ cấu GDP.

Trong thời gian này, tổng số lao động của ngành nụng nghiệp đó tăng từ 21,5 triệu năm 1990 lờn 23,8 triệu năm 2007, bỡnh quõn tăng 340 nghỡn lao động/năm, tăng 1,3%/năm và chiếm 43,8% tổng số lao động tăng thờm; lao động nụng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất lờn tới trờn 80%. Trong nội bộ của ngành, lao động nụng nghiệp và lõm nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất vào khoảng 55%.

Ngành cụng nghiệp và xõy dựng là 3,3 triệu lao động năm 1990 tăng lờn 8,8 triệu năm 2007, bỡnh quõn tăng 141 nghỡn lao động/năm, tăng 3,2%/năm và chiếm 18% tổng số lao động tăng thờm. Xu hướng tỉ trọng lao động tăng ớt đi đụi với tỉ trọng GDP ngày càng cao cho thấy sự tăng trưởng của cụng nghiệp và xõy dựng gắn liền với việc thõm dụng vốn nhiều hơn là thõm dụng lao động. Cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cụng nghiệp ớt cú sự biến đổi đỏng kể theo hướng chuyển dần từ cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ mang tớnh truyền thống sang cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại. Trong nội bộ ngành xõy dung và dịch vụ lao động ngành cụng nghiệp chế biến chiếm tỉ lệ cao nhất khoảng 12% và ngành xõy dung khoảng 4,3%.

Đối với cỏc ngành dịch vụ, từ 4,6 triệu lao động năm 1990 tăng lờn 11,5 triệu năm 2007, tăng bỡnh quõn 295 nghỡn lao động/năm, tăng 4,5%/năm và chiếm 30,8% tổng số lao động tăng thờm. Lao động tăng thờm vẫn ở ngành dịch vụ truyền thống, tăng nhanh nhất trong cỏc lĩnh vực thương nghiệp,

khỏch sạn, nhà hàng, vận tải...Mặt khỏc, sự gia tăng lao động trong ngành dịch vụ chủ yếu là ở khu vực kinh tế tư nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ớt, thu hỳt nhiều lao động.

Như vậy, lao động tăng thờm ở khu vực nụng nghiệp cao hơn khu vực dịch vụ 1,2 lần và cao hơn khu vực cụng nghiệp và xõy dựng 2,4 lần. Mặc dự về tỷ trọng, lao động ở khu vực nụng nghiệp cú giảm đi, nhưng về số lượng tuyệt đối thỡ vẫn tăng lờn, tuy mức tăng cú xu hướng giảm đi rừ rệt; cơ cấu lao động chuyển dịch đến cỏc ngành kinh tế chưa cõn đối.

Bảng 2.19: Cơ cấu lao động phõn theo ngành của Tổng cục Thống kờ (%)

Ngành 1990 1995 2000 2003 2004 2006 2007

Nụng, lõm, ngư nghiệp 73,02 71,14 68,24 60,25 58,75 55,37 53,9 Cụng nghiệp và xõy dựng 11,24 11,37 13,11 16,44 17,35 19,23 19,98 Dịch vụ 15,74 17,49 21,18 32,21 23,9 25,40 26,12

Nguồn Niờn giỏm thống kờ năm 2004, 2007

Theo nguồn số liệu thống kờ, năm 2004 tỷ trọng lao động trong khu vực nụng nghiệp là 57,8%, với mức giảm 1,3%/năm thỡ phải mất 7 năm nữa tức là vào năm 2012, lao động nụng nghiệp giảm xuống cũn 50%. Tuy nhiờn, năm 2007 tỷ trọng lao động trong khu vực nụng nghiệp giảm xuống 53,9%, lao động khu vực cụng nghiệp và xõy dựng năm 2007 tăng 19,98% và khu vực dịch vụ lao động tăng 26,12% năm 2007 nhưng mức tăng cũn thấp. Về cơ bản, nếu chớnh sỏch cơ cấu cú tỏc dụng khuyến khớch mạnh cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp sử dụng nhiều lao động thỡ đảm bảo mục tiờu đến năm 2010 lao động nụng nghiệp giảm xuống cũn 50% như Đại hội IX xỏc định.

Trong những năm 2000 đến nay, cơ cấu lao động xó hội đó cú bước chuyển dịch tớch cực trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế. Tỷ trọng lao động của phi nụng nghiệp tăng 1,16%/năm, tỷ trọng lao động nụng nghiệp giảm

trờn thế giới. Tuy diễn ra chậm và kết quả chuyển đổi cơ cấu theo ngành chưa tỉ lệ thuận với chuyển đổi cơ cấu lao động, nhưng tiến trỡnh chuyển đổi cơ cấu lao động trờn là một bước tiến bộ trong phõn bổ nguồn nhõn lực lao động xó hội vào quĩ đạo chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa và hiện đại húa.

Những thành tựu kinh tế đạt được từ khi đổi mới đến nay ở nước ta là rất quan trọng, nú tạo ra những nột khởi sắc trong mối quan hệ giữa cỏc ngành và sự phõn bố lao động trong cỏc ngành kinh tế cú sự chuyển dịch. Cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế đó cú những chuyển biến tớch cực và tiến bộ theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp, tỷ trọng lao động trong ngành phi nụng nghiệp tăng dần.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)