Giải phỏp cần tập trung phỏt triển trong khu vực I (ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản và khai thỏc)

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 105)

lõm nghiệp, thủy sản và khai thỏc)

Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng hiệu quả kinh tế, từng bước đỏp ứng tiờu dựng của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Trong nụng nghiệp, đẩy mạnh thõm canh cõy lương thực chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa, đưa cỏc loại giống lỳa, ngụ cú năng suất cao thay thế giống cũ; hỡnh thành và đầu tư thõm canh vựng sản xuất lỳa tập trung như vựng cõy ăn quả, vựng cõy cụng nghiệp, cõy đặc sản, cõy lấy gỗ.

Kinh tế nụng thụn từng bước phỏt triển theo hướng đa dạng húa ngành nghề, cỏc dịch vụ sản xuất nụng, lõm nghiệp ngày càng mở rộng và phỏt triển.

Chuyển diện tớch trồng lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thủy sản, trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp nhằm tăng nguồn thu trờn cựng đơn vị diện tớch. Hiện nay, ở nhiều địa phương mụ hỡnh kinh tế trang trại phỏt triển mạnh cú hiệu quả đem lại nguồn thu lớn gúp phần xúa đúi giảm nghốo, tạo việc làm cho người lao động. Cú nhiều hộ gia đỡnh đầu tư mua mỏy múc, ỏp dụng khoa học, cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất kinh doanh đó từng bước tiếp cận với cơ chế thị trường, sản phẩm của họ cú chỗ đứng trờn thị trường nước ngoài.

Đẩy mạnh chăn nuụi, đưa chăn nuụi thành ngành chớnh, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ để tạo ra nhiều sản phẩm hàng húa cho xó hội, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và xuất khẩu.

Hiện nay, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa vào tiềm năng thế mạnh của địa phương với phương chõm lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo, cú nhiều vựng đó đưa chăn nuụi thành ngành chớnh như nuụi cỏ ba sa, nuụi tụm, nuụi cỏ, nuụi trồng thủy sản. Sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực hợp lý kết hợp với trỡnh độ chuyờn mụn cao đưa cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ vào sản xuất nờn nuụi cỏ ba sa rất hiệu quả, cú thể cạnh tranh với cỏc nước trờn thế giới.

Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc đỏp ứng với tỡnh hỡnh đổi mới và hội nhập.

Quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập hiện nay, nước ta đó gia nhập WTO đang đặt ra nhiều thuận lợi cũng như khú khăn thỏch thức nhằm tạo vị thế của đất nước trờn trường quốc tế. Việc nghiờn cứu khoa học cơ bản, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nặng phải được coi trọng, vỡ đú là đũn xeo giỳp nền kinh tế từng bước phỏt triển vững chắc.

Do vậy, chỳng ta tiếp cận được với khoa học kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại để ứng dụng trong sản xuất kinh doanh; phải đầu tư cho đào tạo nguồn nhõn lực, đầu tư cho nghiờn cứu, khuyến khớch cỏc ngành, địa phương cú mụ

hỡnh, phỏt minh sỏng chế. Chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp nặng - vốn là ngành cụng nghiệp chậm thu hồi vốn, lói ớt nhưng đú là đầu tư chiều sõu.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cụng nghiệp nặng ở nước ta hiện nay cú ưu thế là tài nguyờn khỏ phong phỳ, cú thể phỏt triển ở vựng, miền một cỏch hợp lý nhằm phỏt huy nội lực nền kinh tế. Vấn đề đặt ra cần kết hợp kinh tế gắn với quốc phũng an ninh, lấy hiệu quả kinh tế làm chủ đạo để phỏt triển cụng nghiệp nặng nhanh đỳng hướng, thực sự là đũn xeo thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển; cần sớm khắc phục khai thỏc tài nguyờn thụ để xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)