Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực III theophõn ngành của Liờn Hợp Quốc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 78 - 83)

giỏo dục và đào tạo với nước ngoài, nờn cú tốc độ tăng trưởng tương đối cao.

Cựng với xu hướng phỏt triển nhanh của giỏo dục và đào tạo, tỷ trọng của cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng như y tế, văn húa, thể thao, làm thuờ, một số hoạt động của cỏc hiệp hội trong GDP cú chiều hướng tăng nhờ trỡnh độ phỏt triển của xó hội tăng lờn làm tăng nhu cầu đối với cỏc loại hỡnh dịch vụ này.

Nhỡn chung, khối ngành dịch vụ đó cú sự phỏt triển vượt bậc, nhưng trỡnh độ cỏc hoạt động dịch vụ cũn ở mức thấp so với yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế và so với trỡnh độ chung của khu vực và thế giới. Việc tổ chức quản lớ cỏc hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao, tớnh tự phỏt cũn thể hiện khỏ rừ; thị trường dịch vụ chưa hỡnh thành một cỏch đầy đủ dẫn đến cạnh tranh khụng bỡnh đẳng và thiếu lành mạnh. Mặc dự ngành dịch vụ ở nước ta đó cơ bản hỡnh thành song chưa phỏt huy hết tiềm năng vốn cú của nú, chưa tập trung phỏt triển cỏc ngành dịch vụ theo chiều sõu và bền vững như cụng nghệ thụng tin, tư vấn giỏo dục…nờn chưa tạo ra được cỳ hớch đỏng kể trong sự tăng trưởng của khối dịch vụ.

2.3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực III theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc Quốc

Qua phõn tớch về cơ cấu của cỏc ngành trong khu vực III (dịch vụ) là cỏc ngành phi sản xuất vật chất, cho thấy khu vực dịch vụ của nước ta tăng

41,25% và tăng lờn 47,85% vào năm 2008. Tớnh theo chuẩn của Liờn Hợp Quốc, gộp cả ngành xõy dựng vào trong khối dịch vụ thỡ tỷ trọng của khối dịch vụ lờn tới 48%, đõy là kết quả bựng nổ xõy dựng tại Việt Nam trong những năm đổi mới.

Bảng 2.17: Đúng gúp của một số ngành dịch vụ chủ chốt vào GDP giai đoạn 1995-2008(%) theo phõn ngành Liờn Hợp Quốc

Năm 1995 2002 2005 2006 2007 2008

GDP nền kinh tế 100 100 100 100 100 100

% GDP toàn ngành dịch vụ 53,01 47,75 48,30 41,25 48,56 47,85 Thương nghiệp 16,38 14,11 13,58 13,63 13,66 13,82 Khỏch sạn và nhà hàng 3,77 3,2 5,50 3,68 3,93 4,38 Vận tải, kho bói và thụng

tin liờn lạc 3,98 3,94 4,37 4,50 4,44 4,53 Tài chớnh tớn dụng 2,01 1,82 1,80 1,81 1,81 1,84 Kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn 5,41 4,56 4,01 3,78 3,80 3,63 Giỏo dục và đào tạo 3,62 3,38 3,21 3,15 3.04 2,60 Khoa học và cụng nghệ 0,61 0,56 0,63 0,62 0,62 0,62 Xõy dựng 6,90 5,89 6,35 6,62 6,96 6,49 SX và phõn phối điện nước 2,05 3,40 3,45 3,43 3,48 3,26

Nguồn: Tổng cục thống kờ qua cỏc năm 1996 đến năm 2008

Trong nội bộ khu vực III, thương nghiệp chiếm tỉ trong cao nhất năm 1995 là 16,38% đến năm 2008 giảm cũn 13,82% toàn ngành. Sau đú, ngành xõy dựng trung bỡnh từ năm 1995 đến năm 2008 chiếm khoảng 6,5%; ngành khoa học và cụng nghệ chiếm tỉ trọng thấp nhất hầu như khụng tăng qua cỏc năm năm 2005 đạt 0,63% đến năm 2008 là 0,62% (xem bảng 2.17).

Đối với ngành xõy dựng, tổng giỏ trị sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp năm 2008 ước đạt 102.219 tỷ đồng, tăng 15,6% so với cựng kỳ năm 2007. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp vật liệu xõy dựng đạt 33.586 tỷ đồng, tăng 17,5% so với cựng kỳ năm 2007. Giỏ trị tư vấn đạt 1.702,2 tỷ đồng, tăng 14,6% so với cựng kỳ năm 2007. Giỏ trị sản xuất kinh doanh khỏc (bao gồm cả kinh doanh nhà và hạ tầng) đạt 19.382,9 tỷ đồng, tăng 14,2% so với cựng kỳ sẽ gúp phần làm tăng nhanh tỉ trọng của khu vực này trong nền kinh tế.

So với cỏc nước trong khu vực, khu vực này tỷ trọng trong GDP năm 2006 của Ma-lai-xi-a là 41,35%; Thỏi Lan là 44,41%; Phi-lip-pin là 54,19%;

2006 ở nước ta chỉ đạt 41,25%; tớnh theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ biờn độ được nới rộng ra đạt 31,20%. Như vậy, theo hai cỏch phõn ngành trong khu vực III ở nước ta đó cú sự chờnh lệch khoảng 10%. Mặc dự tớnh thờm ngành xõy dựng vào khu vực III nhưng tỉ trọng so với cỏc nước trong khu vực cũn thấp. Bài toỏn đặt ra đối với khu vực này phải tỡm giải phỏp thỳc đẩy sự tăng trưởng nhanh hơn so với hai khu vực cũn lại và thu hẹp khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực.

Bảng 2.18: Tốc độ tăng trưởng khu vực III và GDP của Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (%)

Nước/vựng

lónh thổ Thời gian

Tốc độ tăng trưởng khu vực III (A)

Tốc độ tăng trưởng GDP (B) Chờnh lệch: (A): (B) lần Việt Nam 1991- 2004 6,99 7,48 0,93 Việt Nam * 1991- 2004 7,63 7,48 1,02 Nhật Bản Thập kỉ 1950 8,80 8,00 1,10 Thập kỉ 1960 11,50 10.90 1,05 Thập kỉ 1970 5,50 5,00 1,10 Hàn Quốc Thập kỉ 1950 3,70 5,10 1,73 Thập kỉ 1960 8,90 8,60 1,03 Thập kỉ 1970 8,50 9,50 0,89 Đài Loan Thập kỉ 1950 10,00 7,60 1,32 Thập kỉ 1960 9,10 9,60 0,95 Thập kỉ 1970 8,30 8,80 0,94

Việt Nam *: Theo phõn ngành của Liờn hợp quốc Việt Nam: Theo phõn ngành của Thống kờ Việt Nam Nguồn niờn giỏm thống kờ năm 2007

Qua bảng trờn, khối ngành dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhúm NICs vào thập niờn 1960, thời kỡ kinh tế tăng trưởng nhanh. Tương quan so sỏnh giai đoạn 1991-2004, tớnh theo chuẩn của Liờn Hợp Quốc khu vực dịch vụ đạt 7,63% tốc độ tăng trưởng cao hơn chuẩn Việt Nam 6,99%. Vào thập niờn 1950, nhúm NICs tốc độ tăng trưởng Nhật Bản 8,8%, cao hơn Hàn Quốc ở thập niờn 1950 là 3,7% và thấp hơn ở thập niờn 1960 là 8,9%, Đài Loan 9,1%. Như vậy, khu vực III ở nước ta tăng trưởng thấp và khụng

cao hơn so với khu vực I và mục tiờu phấn đấu năm 2020 trở thành một nước cụng nghiệp là thỏch thức lớn.

Vỡ vậy, phải nõng cao được tỷ trọng của khu vực III, bởi một nền kinh tế phỏt triển và một nước được coi là cụng nghiệp húa, hiện đại húa được thể hiện khi tỷ khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế. Cụng cuộc đổi mới đó thực sự mở rộng cỏnh của cho nền kinh tế phỏt triển, sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực dịch vụ lại phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản như: tốc độ tự do húa và mở cửa kinh tế của đất nước; trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế; sự đa dạng của cỏc thành phần kinh tế.

Về lượng, sự khỏc biệt trong hai cỏch phõn loại trờn cho thấy, theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc dễ nhận thấy tỉ trọng của khu vực dịch vụ sẽ tăng lờn nhờ đúng gúp của ngành xõy dựng được bổ xung vào khu vực dịch vụ sẽ cú tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Một trong những nguyờn nhõn làm khu vực III tăng chậm là khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Lĩnh vực tài chớnh, tớn dụng, bảo hiểm phỏt triển chậm và chiếm tỉ trọng thấp trong toàn ngành, sự yếu kộm về năng lực tiếp thị và nghiờn cứu tăng trưởng về thụng tin kinh tế đó gõy khụng ớt khú khăn cho sự phỏt triển của khu vực này.

Trong xu thế hội nhập, để đỏnh giỏ chớnh xỏc sự chuyển dịch của khu vực này trong nền kinh tế so với cỏc nước trong khu vực, Việt Nam nờn hướng tới sử dụng theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc. Thực tế, khu vực dịch vụ trong những năm gần đõy tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với hai khu vực cũn lại; vỡ vậy, cần hướng tới xõy dựng khối cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao và hiệu quả được coi là nhiệm vụ trung tõm trong chiến lược phỏt triển kinh tế ở nước ta. Tỷ trọng của khu vực dịch vụ tăng trưởng cao hơn hai khu vực cũn lại mạnh trong nền kinh tế quốc dõn cần phải cú những giải phỏp

đồng bộ, cụ thể, trước mắt và lõu dài để khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của khu vực này.

2.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong nền kinh tế 2.4.1. Theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 78 - 83)