Chuyển dịch cơ cấu nội bộ cỏc ngành trong nền kinh tế quốc dõn 1 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 52)

2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản 2.3.1.1. Theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ

Trong những năm đổi mới, cơ cấu GDP trong nội bộ ngành nụng nghiệp tiếp tục cú những chuyển dịch tớch cực, cơ cấu nội bộ ngành nụng, lõm, thủy sản đó cú sự biến đổi giảm tỷ trọng nụng nghiệp, lõm nghiệp và tăng tỷ trọng ngành thủy sản; từng bước được khai thỏc và phỏt huy, gúp phần thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, cải thiện chất lượng tăng trưởng (xem bảng 2.5).

Bảng 2.5: Cơ cấu GDP của ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản trong nền kinh tế (%)

Năm % GDP toàn ngành

trong nền kinh tế Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản

1995 27,18 23,03 1,24 2,91 2000 24,53 19,82 1,34 3,37 2001 23,25 18,26 1,27 3,72 2002 23,03 18,02 1,21 3,80 2003 22,54 17,34 1,27 3,93 2004 21,81 16,65 1,32 3,84 2005 20,94 15,85 1,20 3,89 2006 20,40 15,36 1,11 3,93 2007 20,30 15,22 1,05 4,02 2008 21,99 16,98 1,07 3,94

Bảng 2.6: Cơ cấu GDP của toàn ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản (%)

Năm GDP toàn

ngành Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản

1995 100 84,73 4,60 10,70 2000 100 80,80 5,50 13,70 2001 100 78,50 5,50 16,00 2002 100 78,25 5,25 16,50 2003 100 76,93 5,63 17,44 2004 100 76,34 6,05 17,61 2005 100 75,69 5,73 18,58 2006 100 75,30 5,44 19,26 2007 100 75,00 5,20 19,80 2008 100 77,21 4,87 17,92

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ từ 1995 đến 2008

Mặc dự, trong nội bộ ngành nụng nghiệp đó cú sự chuyển dịch, từ năm 1995 đến nay tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP giảm cụ thể năm 1995 là 23,03%, đến năm 2007 cũn 15,22% nhưng năm 2008 tăng đạt 16,98%. Tỷ trọng lõm nghiệp giảm từ 1,24% năm 1995 đến năm 2007 cũn 1,05% trong khi lõm nghiệp cũn nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng. Trong khi đú, tỷ trọng thủy sản trong GDP tăng từ 2,91% năm 1995 lờn 4,02% năm 2007 nhưng tốc độ tăng cũn thấp.

Việc cơ cấu lại khu vực nụng-lõm nghiệp-thủy sản theo hướng chuyển từ nuụi, trụng cõy, con cú giỏ trị gia tăng thấp sang cõy, con cú giỏ trị gia tăng cao để tăng thu nhập; chuyển từ sản xuất những sản phẩm cú cung vượt quỏ cầu sang cỏc sản phẩm cú thị trường tiờu thụ rộng lớn. Cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng, lõm, thủy sản cũng cú sự dịch chuyển. Trong tổng giỏ trị sản xuất ngành nụng, lõm, thủy sản, tỷ trọng của ngành nụng nghiệp đó giảm từ 87,1%

năm 1991 xuống 78,3% năm 2002, cựng thời gian tỷ trọng ngành lõm nghiệp giảm từ 5,6% xuống cũn 3,9%; tỷ trọng ngành thủy sản tăng từ 7,3% lờn 17,8%.

Trong nội bộ ngành nụng nghiệp, ngành chăn nuụi tiếp tục được chỳ trọng phỏt triển và đưa lờn lờn thành ngành sản xuất chớnh. Tớnh đến năm 2008 giỏ trị sản xuất của khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản theo giỏ so sỏnh 1994 ước tớnh đạt gần 212 nghỡn tỷ đồng, tăng 5,6% so với năm 2007, trong đú nụng nghiệp tăng 5,4%, lõm nghiệp tăng 2,2% và thủy sản tăng 6,7%. [31].

- Trong nụng nghiệp

Ngành nụng nghiệp đó bắt đầu chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng sản xuất những sản phẩm cú chất lượng và giỏ trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh.

Sự phỏt triển của nụng nghiệp và sự thay đổi trong cơ cấu của nú đó tạo cơ hội và điều kiện mới cho sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp, dịch vụ ở nụng thụn, thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung. Sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp đó đi vào chiều sõu, sản lượng và năng suất lỳa gạo tăng liờn tục qua cỏc năm, khụng cũn thuần tỳy do tăng diện tớch, tăng lao động mà bắt đầu chuyển sang tăng sản lượng nhờ vào tăng năng suất.

Bảng 2.7: Diện tớch và sản lượng lỳa giai đoạn 1995 - 2008

Đơn vị tớnh: nghỡn tấn, nghỡn ha

Năm 1995 1996 2000 2002 2006 2007 2008

Sản lượng 24963,7 26396,7 32529,5 34447,2 35849,5 35876,5 38000,6 Diện tớch 6765,6 7003,8 7666,3 7504,3 7324,8 7201,0 7400,5

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2007, tr 239

Kể từ những năm 1991 đến năm 2000 sản lượng lỳa tăng chủ yếu do tăng diện tớch và tăng lao động. Năm 2002 đến nay, sản lượng lỳa tăng năng

cũn 7201,0 nghỡn ha năm 2007. Năng suất lỳa tăng cao là nhờ chuyển diện tớch cấy lỳa bấp bờnh, năng suất thấp, chi phớ cao sang nuụi trồng thủy sản và cỏc cõy trồng khỏc cú hiệu quả. Ở Tõy Nguyờn, diện tớch đất trồng lương thực năng suất và hiệu quả thấp đó chuyển sang trồng cõy cụng nghiệp phỏt huy thế mạnh cú giỏ trị xuất khẩu cao như cà phờ, hồ tiờu...

Năm 2007, sản lượng nhiều loại cõy cụng nghiệp hàng năm như đay, mớa, lạc, đậu tương đều tăng cả về diện tớch và năng suất so với năm trước. Những loại cõy trồng này đó và đang trở thành cõy trồng mũi nhọn, phỏt triển ổn định và cú thị trường xuất khẩu. Sản lượng cõy cú giỏ trị xuất khẩu cao như cao su, hồ tiờu, điều, chố tăng từ 8,3 đến 14,4% do mở rộng diện tớch và tăng năng suất. Riờng cà phờ, tuy diện tớch tăng 1,9% nhưng do sõu bệnh nờn năng suất thấp, kộo theo sản lượng giảm 2,4%.

Đặc biệt, Việt Nam được đỏnh giỏ là nước cú vườn tiờu năng suất cao nhất thế giới hiện nay ở mức phổ biến 4-5 tấn/ha so với mức chung của thế giới khoảng 0,8-1,2 tấn/ ha. Nước ta hiện đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm này, đó xuất khẩu khoảng 16.000 tấn và đạt kim ngạch 55 triệu USD.

Tuy nhiờn, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm xuống, sản lượng và tốc độ tăng trưởng vẫn nhanh bắt đầu phỏt triển theo hướng nền nụng nghiệp hàng húa và hướng vào xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt khụng đều, cú xu hướng giảm về lương thực và cõy cụng nghiệp, tăng ở cõy ăn quả và rau đậu.

Bảng 2.8: Giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1996 - 2007

[Năm

Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng)

Tốc độ tăng tr-ởng giá trị sản xuất (%)

Tổng số L-ơng thực Rau, đậu Cây CN Cây ăn quả

1996 66183,4 6,9 6,0 2,1 14,9 2,0

1997 70778,8 7,0 5,1 6,9 13,2 7,8

2003 101786,3 3,8 2,4 3,3 8,7 1,8

2004 106422,5 4,6 4,2 3,2 5,9 4,8

2006 111613,0 3,4 0,5 5,1 11,1 0,8

2007 114333,2 2,4 0,8 8,2 2,6 8,8

Nguồn: Niên giám thống kê 2007

Sự chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt rừ nột ở tốc độ tăng trưởng cõy cụng nghiệp, năm 2006 đạt 11,1%, năm 2007 giảm xuống cũn 2,6%; đối với rau, đậu từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm tương đối đều và đặc biệt cõy ăn quả năm 2007 tăng trưởng đạt 8,8%, cỏc vựng cõy ăn quả cú giỏ trị cao gắn với cụng nghiệp chế biến và phục vụ xuất khẩu phỏt triển nhanh: vải thiều ở Hải Dương, xoài ở Nam Bộ, Vĩnh Long, bưởi da xanh…Qua bảng trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy, tổng giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, tăng đều hàng năm và cao hơn ngành thủy sản.

- Lĩnh vực chăn nuụi

Chăn nuụilà ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp, đỏp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiờu dựng hàng ngày trong xó hội và cũn là nguồn thu nhập của hàng triệu người dõn hiện nay. Hiện nay, chăn nuụi vẫn chưa phỏt triển với qui mụ lớn; vỡ vậy, chất lượng và chủng loại sản phẩm chăn nuụi cũn thấp, giỏ cả chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cả thị trường trong nước và xuất khẩu.

Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm đang từng bước khụi phục sau những thiệt hại do thiờn tai và dịch bệnh. Nước ta, tớnh đến năm 2006 cỏc đàn gia sỳc, gia cầm đa dạng nhưng nguồn thực phẩm từ đàn gia sỳc, gia cầm này chưa đỏp ứng đủ cho nhu cầu tiờu dựng hiện nay 24,5kg/người/năm. Vỡ vậy, Đảng và Chớnh phủ đề ra chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh cụng nghiệp húa,

hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi gúp phần thỳc đẩy phỏt triển ngành chăn nuụi theo hướng hàng húa bền vững.

Do những yếu tố trờn nờn tỷ lệ xuất khẩu đạt rất thấp so với sản lượng sản xuất, mặc dự đó cú lỳc về số lượng gia sỳc, gia cầm Việt Nam đó từng đứng thứ hạng cao (số lượng lớn đứng thứ nhất trong khu vực Đụng Nam Á, thứ hai ở chõu Á, thứ năm trờn thế giới, chỉ sau Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Đức; số lượng bũ đứng thứ tư trong khu vực, thứ 14 chõu Á, thứ 53 thế giới, số lượng trõu đứng thứ hai ở khu vực, thứ sỏu chõu Á, thứ 18 thế giới).

- Trong lĩnh vực lõm nghiệp

Do chớnh sỏch đúng cửa rừng để khoanh nuụi, bảo vệ và trồng rừng mới nhằm khụi phục lại diện tớch che phủ đó bị khai thỏc và tàn phỏ tới mức cạn kiệt nờn đúng gúp cho GDP của lõm nghiệp cũn nhỏ về trị số tuyệt đối và tỷ trọng đúng gúp trong tổng GDP ngành nụng-lõm-ngư nghiệp cú xu hướng giảm đi; từ 3% GDP năm 1990 giảm dần cũn hơn 1% năm 2004; số lượng lao động chuyờn làm lõm nghiệp rất nhỏ và số người sinh sống trong mụi trường cú liờn quan đến rừng khỏ lớn.

Lõm nghiệp tiếp tục chuyển từ một nền lõm nghiệp nặng về khai thỏc tự nhiờn sang nền lõm nghiệp dựa vào lõm sinh; từ chỗ chủ yếu dựa vào quốc doanh sang nền sản xuất cú tớnh xó hội cao với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tớnh đến năm 2007, diện tớch trồng rừng cả năm ước tớnh đạt 194,7 nghỡn ha, tăng 1% so với năm trước; nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuụi tỏi sinh nờn diện tớch rừng cả nước ước tớnh đạt 12,58 triệu ha, tăng 311 nghỡn ha so với năm 2006, nõng tỉ lệ che phủ rừng từ 37,9% năm 2006 lờn 38,8% năm 2007.

- Lĩnh vực thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, vai trũ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, tao việc làm, xúa đúi giảm nghốo. Trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, ngành thủy sản cú bước chuyển biến rất mạnh, cỏc sản phẩm đỏnh bắt và nuụi

trồng cũng được chỳ ý tập trung vào những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao, dễ được chấp nhận trờn thị trường trong nước và trờn thế giới.

Về sản lượng nuụi thủy sản phỏt huy lợi thế rừ rệt và sản lượng khai thỏc hàng năm đều tăng: năm 1990 đạt 709.000 tấn, năm 2000 tăng 1.280.590 tấn, sản lượng tăng nhanh vào năm 2006, đạt 3.695.927 tấn.

Năm 2007, giỏ trị sản xuất thủy sản theo giỏ so sỏnh năm 1994 ước tớnh đạt 46,7 nghỡn tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006. Đặc biệt, ngành thủy sản đó phỏt huy thế mạnh thị trường xuất khẩu, giỏ trị xuất khẩu ngành thủy sản phỏt triển, năm 1990 đạt giỏ trị 205 nghỡn USD, năm 1996 đạt 670 nghỡn USD, tăng liờn tục đến năm 2006 giỏ trị xuất khẩu đạt 3.357.960 USD.

Xuất khẩu thủy sản chiếm ưu thế đối với thị trường EU, mặc dự sản lượng xuất khẩu thủy sản giảm mạnh vào năm 2002. Từ năm 2003 đến năm 2005, tỉ lệ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này là 61% về khối lượng và 73% về giỏ trị (biểu đồ 2.3).

Nguồn: Bộ Thủy sản qua cỏc năm

Biểu đồ 2.3: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU

Vỡ vậy, những năm qua, ngành thủy sản đó đúng gúp rất lớn trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho nụng dõn, tăng thu nhập cho bà con, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Thủy sản chiếm tỷ trọng ngày càng tăng

trong ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản là nhờ tăng liờn tục sản lượng và giỏ trị sản xuất.

Túm lại, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nụng nghiệp thời gian qua ở nước ta là nhờ cú chủ trương đỳng đắn của Nhà nước. Mặt khỏc, Nhà nước cú những chớnh sỏch khuyến khớch, đầu tư và tạo thuận lợi về nhiều mặt cho phỏt triển; sự phỏt triển của cụng nghệ sinh học cũng là yếu tố rất cơ bản để chuyển dịch cơ cấu vật nuụi, cõy trồng và nõng cao năng suất lao động. Tiếp đú, cũng cần tớnh đến sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, nhất là mụ hỡnh kinh tế trang trại. Trang trại của cỏc hộ gia đỡnh đó làm đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành nụng nghiệp. Sự phỏt triển của ngành dịch vụ trong nụng nghiệp, nụng thụn cũng cú ý nghĩa trong quỏ trỡnh chuyển dịch trờn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 52)