Nhúm nhõn tố tỏc động từ bờn trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 36 - 41)

- Cỏc điều kiện về tự nhiờn, kinh tế, xó hội của đất nước. Cỏc lợi thế về tự nhiờn cho phộp nước ta cú thể phỏt triển ngành sản xuất một cỏch thuận lợi, cú sức cạnh tranh như du lịch, cỏc sản phẩm ngành nụng nghiệp... Bờn cạnh đú, những điều kiện về xó hội như quy mụ dõn số của quốc gia, trỡnh độ nguồn nhõn lực, trỡnh độ kinh tế và những nột văn húa riờng biệt của nước ta cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc quyết định phỏt triển ngành sản xuất nào phự hợp, tức là ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

đầu năm 2008 cú khoảng 52 triệu người, chiếm 60,7% tổng số dõn cả nước. Với cơ cấu lao động trong độ tuổi hoạt động kinh tế chiếm 50% dõn số vừa là cơ hội, lại vừa là thỏch thức đối với việc lựa chọn ngành nghề để thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam.

Chất lượng nguồn lao động được nõng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 25% năm 2005 lờn 30 - 40% năm 2020, sẽ là nguồn lực quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Tuy nhiờn, xuất phỏt điểm của một nước nụng nghiệp, số lao động hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp chiếm tỉ lệ cao trong cỏc khu vực của nền kinh tế ở nước ta.

Việt Nam cú diện tớch tự nhiờn khoảng 329000 km2. Ba phần tư diện tớch là đồi nỳi và khoảng 1 triệu km2 vựng biển. Quỹ đất đúng vai trũ quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, gắn liền cỏc khu cụm cụng nghiệp chế biến và cỏc cơ sở dịch vụ gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển giữa cỏc ngành và giải quyết việc làm. Diện tớch đất nụng nghiệp chiếm khoảng 22%, đất lõm nghiệp chiếm 29% tổng diện tớch tự nhiờn. Hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm như: đồng bằng sụng Hồng và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Đụng Nam Bộ và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, vựng kinh tế trọng điểm miền trung và Tõy Nguyờn khai thỏc thế mạnh của từng vựng, đúng gúp vào tỉ trọng GDP của cỏc ngành ...

Khai thỏc dầu thụ dự tớnh năm 2020 đạt khoảng 30 triệu tấn, tăng 11,5 triệu tấn so với năm 2005. Sản lượng khớ tăng khoảng 31 tỷ m3, với sản lượng dầu thụ 360.000 thựng/ngày, Việt Nam hiện là nước sản xuất dầu lớn thứ 3 ở khu vực Đụng Nam Á, chỉ sau Malaysia và Indonesia. Với việc Petro Vietnam xõy dựng nhà mỏy lọc dầu đầu tiờn của Việt Nam tại Dung Quất, tiềm năng của Việt Nam trong việc cung cấp cỏc sản phẩm lọc húa dầu cho thị trường khu vực và nội địa tăng lờn nhanh chúng. Đõy là một dự ỏn nhà mỏy lọc dầu trị giỏ 2,5 tỷ USD với cụng suất 130.000 thựng mỗi ngày sẽ đi vào

hoạt động vào đầu năm 2009. Đến nay, Petro Vietnam vẫn xuất khẩu toàn bộ sản lượng dầu thụ của tập đoàn khai thỏc được cũng như lượng dầu được chia phần từ sản lượng của cỏc nhà thầu nước ngoài và cỏc liờn doanh với nước ngoài. Cựng với khai thỏc than tăng 30 triệu tấn, thộp tăng khoảng 11 triệu tấn so với năm 2005, sắt ở Thạch Khờ (Hà Tĩnh), bụ-xớt ở Lõm Đồng, đỏ vụi làm vật liệu chế biến xi măng và vật liệu xõy dựng (sản lượng xi măng tăng khoảng 80 triệu tấn so với năm 2005).. sẽ được khai thỏc đúng gúp tỷ trọng GDP trong nụng nghiệp.

Tiềm năng thủy điện cú thể phỏt huy là tương đối lớn, dự kiến ứng dụng cụng nghệ mới vào sản xuất điện năng, trong đú đặc biệt quan trọng là năng lượng mặt trời, năng lượng giú và năng lượng nguyờn tử. Đến năm 2020, tổng cụng suất cỏc nhà mỏy điện của nước ta vào khoảng 62 nghỡn MW, tăng khoảng 240 tỷ kwh so với năm 2005. Trong đú, thủy điện chiếm 22,4%, nhiệt điện khớ dầu chiếm 23,9%, nhiệt điện than: 36%, điện nhập khẩu: 8,5%, điện hạt nhõn: 6,8% và điện năng lượng mới: 2,3% sẽ thỳc đẩy ngành dịch vụ phỏt triển ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Nhu cầu của thị trường, xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển của đất nước là cơ sở để sản xuất phỏt triển, do đú tỏc động trực tiếp đến quy mụ, trỡnh độ phỏt triển của cỏc cơ sở kinh tế, đến xu hướng phỏt triển và phõn cụng lao động xó hội, đến vị trớ, tỷ trọng của cỏc ngành, lĩnh vực trong cơ cấu nền kinh tế.

Mục tiờu, chiến lược phỏt triển kinh tế của nước ta giữa cỏc ngành cựng với nguồn lao động cú tỏc động quan trọng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Định hướng phỏt triển của Nhà nước nhằm khuyến khớch mọi lực lượng sản xuất xó hội đạt được mục tiờu đề ra mà cũn trực tiếp hay giỏn tiếp để tổ chức sản xuất, bảo đảm sự cõn đối giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trong sản xuất xó hội.

Trỡnh độ phỏt triển lực lượng sản xuất của đất nước. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất sẽ gúp phần làm thay đổi quy mụ sản xuất, thay đổi cụng nghệ, thiết bị, từ đú thay đổi cơ cấu ngành nghề khai thỏc hiệu quả hơn nguồn lực trong và ngoài nước. Sự phỏt triển về cơ bản sẽ luụn phỏ vỡ cỏc cõn đối cũ, hỡnh thành một cơ cấu kinh tế mới với tỷ trọng, vị trớ cỏc ngành và lĩnh vực phự hợp hơn, thớch ứng được yờu cầu phỏt triển của lực lượng sản xuất, đỏp ứng được nhu cầu của xó hội. Tuy nhiờn, những biến đổi của cơ cấu kinh tế dưới tỏc động của lực lượng sản xuất thường diễn ra chậm, khụng mang tớnh đột biến như tỏc động của cỏc cơ chế, chớnh sỏch nhà nước.

Những yếu tố tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam cho thấy, nguồn nội lực với tư cỏch là cỏc yếu tố vật chất trong nước được sử dụng cho phỏt triển, như tài nguyờn đất đai, dõn số, lao động, khớ hậu thời tiết, cỏc giỏ trị văn húa, khoỏng sản... được xem như vấn đề then chốt.

Ngoài ra, cỏc yếu tố vật chất ở bờn ngoài được thu hỳt sử dụng cho phỏt triển của đất nước, trong đú đỏng quan tõm là cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, nguyờn liệu nhập khẩu, vốn đầu tư, khoa học cụng nghệ và cỏc chuyờn gia từ nước ngoài. Nguồn lực bờn ngoài phụ thuộc vào thế và lực của nước ta trờn trường quốc tế. Trong những năm tới, nguồn lực này sẽ rất lớn, mỗi năm Việt Nam cú thể huy động được khoảng trờn 10 tỷ USD vốn FDI và vốn ODA.

Vai trũ của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu sắc trong việc quản lớ, duy trỡ sự cõn đối hợp lớ và bền vững của cỏc ngành trong nền kinh tế nước ta càng trở nờn quan trọng. Đặc biệt, trong việc ứng phú với khủng hoảng tài chớnh toàn cầu sự can thiệp của nhà nước trở nờn cấp thiết; Chớnh phủ lựa chọn, hoạch định chớnh sỏch - cỏc gúi kớch thớch kinh tế giỳp nền kinh tế nước ta thỏo gỡ khú khăn, thỳc đẩy sự vận hành thụng suốt của cơ cấu nền kinh tế. Cơ cấu lại đầu tư nhà

nước, sản xuất, cỏc ngành kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng húa và dịch vụ đến những thị trường tiềm năng, những mặt hàng cú thế mạnh như nụng sản với giỏ hợp lớ; những sản phẩm nào, ngành nào cần khuyến khớch, Nhà nước miễn thuế hoặc quy định mức thuế suất thấp để người sản xuất cú lợi nhuận cao từ đú đầu tư phỏt triển ngành sản xuất đú, và ngược lại, tạo lập cơ sở bền vững cho quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế lõu dài. Trước hết là khu vực xuất khẩu gắn nhiều với nụng dõn, năm 2008 mức đầu tư của Việt Nam đó lờn tới 44% trong GDP; cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn như cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động: dệt may, da giày... Bài toỏn đặt ra đối với nước ta, giữ được tăng trưởng GDP cao là tốt gắn với việc tạo việc làm cho người lao động chống suy thoỏi kinh tế.

Từ khi chớnh thức khởi xướng cụng cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay, Việt Nam đó cú nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế: chuyển sang kinh tế thị trường, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đa dạng húa và đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Chớnh phủ đó ban hành cỏc luật, phỏp lệnh, nghị định nhằm cụ thể húa việc thực hiện luật phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội như: Luật Đất đai, cỏc luật về thuế, luật phỏ sản, Luật Mụi trường, Luật Lao động. Mặt khỏc, Chớnh phủ tập trung vào cỏc biện phỏp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt cỏc tổ chức tài chớnh, ngõn hàng, hỡnh thành cỏc thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng húa, thị trường đất đai…Đặc biệt, chiến lược cải cỏch hành chớnh giai đoạn 2001-2010 là một quyết tõm của Chớnh phủ Việt Nam, trong đú nhấn mạnh việc sửa đổi thủ tục hành chớnh, luật phỏp, cơ chế quản lý kinh tế…để tạo ra một thể chế năng động, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước trong giai đoạn mới.

quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặt khỏc, Nhà nước cũng cú thể khuyến khớch sự dịch chuyển lao động đến những khu vực cú tài nguyờn nhưng đang khan hiếm lao động...Sự tỏc động của cỏc cơ chế quản lý sẽ tạo ra được một cơ cấu sản xuất, cơ cấu dõn cư cõn đối, phỏt triển được lực lượng sản xuất, giảm bớt khoảng cỏch trong phỏt triển giữa cỏc ngành, vựng, giảm bớt sự cỏch biệt thu nhập và đời sống giữa nụng thụn và thành thị.

Hiện nay, khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới, mối quan hệ của Việt Nam đối với cỏc nước lớn trờn thế giới là mối quan hệ hợp tỏc với cỏc cường quốc trờn nhiều phương diện. Sự tỏc động của quỏ trỡnh phõn cụng lao động mang tớnh quốc tế càng cú ý nghĩa lớn đối quỏ trỡnh lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý và hiệu quả của Việt Nam.

Túm lại, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước chịu tỏc động của nhiều nhõn tố vỡ thế quỏ trỡnh này vừa mang tớnh khỏch quan, lịch sử, xó hội, lại vừa mang tớnh chủ quan, nờn để xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý phải mang tớnh chiến lược và cú kế hoạch định hướng lõu dài.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)