Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ, một mặt vận động theo những quy luật khỏch quan nội tại; mặt khỏc chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố khỏch quan khỏc nhau. Vỡ thế, ở mỗi giai đoạn cụ thể, mối quan hệ này cú những đặc điểm khỏc nhau. Bờn cạnh những nhõn tố bờn trong như điều kiện địa lý, dõn cư, thể chế chớnh trị, cũn cú những yếu tố bờn ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận động, phỏt triển của mối quan hệ giữa cỏc ngành cụng nghiệp-nụng nghiệp-dịch vụ. Cú thể kể đến một số yếu tố sau:
tố này chi phối sự lựa chọn, mức độ phỏt triển, quy hoạch từng vựng, từng ngành kinh tế của mỗi quốc gia hay khu vực khỏc nhau. Nú liờn quan đến toàn bộ cỏc biện phỏp hỡnh thành và phỏt triển mối quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ trong từng giai đoạn của quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế.
Để thực hiện thành cụng quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế phải xỏc định cỏc ngành mũi nhọn, cỏc ngành cần ưu tiờn trờn cơ sở xỏc định lợi thế so sỏnh và cỏc nguồn lực cú khả năng khai thỏc (cả trong nước và ngoài nước) để chuyển hướng mạnh mẽ sang phỏt triển cỏc ngành mà đất nước cú lợi thế, tạo đà hội nhập và tham gia cú hiệu quả vào phõn cụng lao động quốc tế.
Tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc điều kiện tự nhiờn phong phỳ và thuận lợi, tạo điều kiện để phỏt triển cỏc ngành du lịch, ngư nghiệp, nụng nghiệp.., là cơ sở tự nhiờn cho việc hỡnh thành thế mạnh những vựng kinh tế và cỏc ngành kinh tế khỏc nhau của đất nước. Cụng nghiệp sẽ phỏt triển nhanh hoặc được bố trớ tập trung ở những vựng cú điều kiện đất đai, khớ hậu, nguồn nước thuận lợi. Dịch vụ tập trung ở đụ thị, trung tõm cụng nghiệp hay những vựng cú điều kiện phỏt huy thế mạnh du lịch, nghỉ ngơi…
Ở mỗi giai đoạn phỏt triển, người ta thường tập trung khai thỏc cỏc tài nguyờn cú lợi thế, trữ lượng lớn, giỏ trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn và ổn định…Như vậy, sự đa dạng và phong phỳ của tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc điều kiện tự nhiờn cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ là nhõn tố khụng thể khụng tớnh đến trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược cơ cấu kinh tế.
Bờn cạnh đú, dõn số lao động được xem là nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế, đú cũng là một yếu tố cú tỏc động quan trọng đến cơ cấu kinh tế của từng vựng quốc gia hay lónh thổ. Sự tỏc động của nhõn tố này lờn quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quan hệ cụng nghiệp-nụng nghiệp-dịch vụ được xem xột trờn cỏc mặt chủ yếu sau:
- Trỡnh độ dõn trớ, khả năng tiếp thu khoa học và kỹ thuật mới…là cơ sở quan trọng để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong cỏc ngành, là nhõn tố thỳc đẩy khoa học và kỹ thuật trong sản xuất của cỏc ngành kinh tế quốc dõn.
- Quy mụ dõn số, kết cấu dõn cư và thu nhập của họ cũng cú ảnh hưởng lớn đến quy mụ và cơ cấu nhu cầu thị trường; đú là cơ sở để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và cỏc ngành phục vụ tiờu dựng.
- Sự phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống trong cụng nghiệp cũng như trong cỏc ngành kinh tế khỏc thường gắn liền với tập quỏn, truyền thống, phong tục của một địa phương, của một cộng đồng người. Sản phẩm của cỏc ngành nghề này hầu hết là cỏc sản phẩm độc đỏo, cú ưu thế và được ưa chuộng trờn thị trường thế giới. Sự chuyển húa và phỏt triển của cỏc ngành nghề này gắn chặt với đội ngũ cỏc nghệ nhõn, do đú, đõy cũng là một trong những yếu tố cú ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế của một địa phương.
- Vị trớ địa lý cũng là yếu tố phải được lưu ý xem xột khi hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành kinh tế. Yếu tố này càng trở nờn quan trọng trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế mở, tăng cường mở rộng cỏc quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào đời sống khu vực và thế giới.
Vai trũ của nhà nước trong việc phỏt triển cỏc ngành kinh tế luụn đúng vai trũ quyết định bằng việc đưa ra cỏc thể chế chớnh trị và đường lối xõy dựng kinh tế và định hướng sự phỏt triển tổng thể cũng như sự phỏt triển cỏc bộ phận cấu thành nền kinh tế. Đõy là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và rừ nột đến sự chuyển đổi quan hệ kinh tế giữa cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ của đất nước. Vai trũ của nhà nước đối với sự phỏt triển quan hệ này được cụ thể húa ở đường lối phỏt triển của cỏc ngành, đầu tư cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng và cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội đối với nụng nghiệp,
Tỏc động của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ là một nhõn tố tạo ra những bước nhảy vọt trong việc cỏch mạng húa cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất; tạo ra những phương tiện sản xuất hiện đại. Nú thỳc đẩy cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch, sự xuất hiện hàng loạt ngành nghề mới cú hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao làm cho cỏc ngành nghề cũ được cải tạo, cơ cấu ngành nghề cựng với vị trớ vai trũ của từng ngành trong nội bộ mỗi khu vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ cũng cú nhiều thay đổi.
Vỡ thế, bước đi của cụng nghiệp húa khụng nhất thiết phải cụng nghiệp nặng đi trước, cụng nghiệp nhẹ đi sau như những thời kỳ trước. Vỡ vậy, xu hướng chung về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở cỏc nước hiện nay phải đảm bảo là nụng nghiệp giảm trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn; tỷ lệ ngành cụng nghiệp từ mở rộng đi đến thu nhỏ lại; tỷ lệ ngành du lịch mở rộng; tỷ trọng những ngành kinh tế sản xuất vật chất ngày càng thấp, tỷ trọng của ngành kinh tế sản xuất phi vật chất ngày càng cao.
Xu hướng quốc tế húa đời sống kinh tế trở nờn mạnh, thu hỳt mọi nước vào nền kinh tế thế giới, cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Ngày nay, xu hướng toàn cầu húa và khu vực húa kinh tế đó trở thành một trong những xu thế phỏt triển tất yếu của quan hệ quốc tế, thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh chuyờn mụn húa làm cho cơ cấu kinh tế mỗi nước được hỡnh thành cú xu hướng gắn với bờn ngoài nhiều hơn; tớnh cạnh tranh và lợi thế so sỏnh của nền kinh tế đều rất năng động, đũi hỏi phải thường xuyờn điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh. Mặt khỏc, dẫn đến việc tự do luõn chuyển trờn phạm vi toàn cầu cỏc yếu tố của tỏi sản xuất xó hội như tài nguyờn lao động, vốn tư bản. Hiệu quả là, làn súng chuyển giao cụng nghệ từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển trước đõy với mục đớch dọn chỗ để phỏt triển những ngành cụng nghiệp mới cú cụng nghệ cao hơn, đồng thời di chuyển
một số cụng nghệ đó lạc hậu và đầu tư tư bản sang cỏc nước chậm phỏt triển để tận dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ, nhõn cụng rẻ, trỏnh ụ nhiễm mụi trường… Chớnh trong điều kiện đú, một số nước đang phỏt triển đó “tận dụng thời cơ” để tiếp nhận chuyển giao, thực hiện chiến lược “rỳt ngắn” để “bắt kịp” trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa.
Nghiờn cứu kinh nghiệm cụng nghiệp húa của cỏc nước NICs chõu Á và cỏc nước ASEAN, điều dễ nhận thấy là việc giải quyết mối quan hệ cụng nghiệp-nụng nghiệp-dịch vụ ở đõy khụng nhất thiết lặp lại như trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa “kinh điển”. Cụng nghiệp húa ở cỏc nước này dựa trờn sự ồ ạt đầu tư của tư bản nước ngoài (làn súng chuyển giao cụng nghệ những năm 60-70 của thế kỷ XX) đó phỏt triển nhanh những ngành cụng nghiệp cú lợi thế so sỏnh trong chiến lược hướng vào xuất khẩu. Cũn cỏc nước ASEAN (trừ Xing-ga-po) lại bắt đầu từ nụng nghiệp xuất khẩu chuyển sang cụng nghiệp húa nhờ tiếp thu chuyển giao cụng nghệ ở tầng thấp hơn.
Đối với cỏc nước đang phỏt triển, điều kiện thực tế này sẽ dẫn đến hai khả năng: nước nào biết tận dụng thời cơ cú chiến lược phỏt triển đỳng đắn sẽ thực hiện được quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nõng cao trỡnh độ sản xuất phự hợp với chiến lược đi tắt đún đầu, rỳt ngắn dần khoảng cỏch với cỏc nước phỏt triển; ngược lại, nguy cơ tụt hậu về kinh tế sẽ khú trỏnh khỏi.
Trong sự tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài cũng phải kể đến tỏc động của cỏc hoạt động thương mại và đầu tư nước ngoài. Đõy là những yếu tố cực kỳ quan trọng và nhạy cảm, nú liờn quan trực tiếp đến sự phỏt triển quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ. Việc tham gia vào cỏc tổ chức thương mại khu vực và thế giới tạo ra những cơ hội cũng như những thỏch thức to lớn đũi hỏi phải thay đổi cơ cấu trong từng ngành cũng như sự hỗ trợ cao trong cỏc ngành, trong đú đặc biệt nổi lờn vai trũ của cỏc ngành cụng nghiệp cú kỹ thuật
cụng nghệ cao, cụng nghiệp chế biến hỗ trợ cho xuất khẩu nụng sản và hoạt động cú hiệu quả của thương mại và dịch vụ.
- Mức độ hoàn thiện của yếu tố kinh tế thị trường:
Sự phỏt triển của nền kinh tế núi chung cũng như đặc điểm phỏt triển của từng ngành riờng biệt chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nhõn tố khỏch quan này. Những nhõn tố này cũn tỏc động trực tiếp đến xu hướng vận động của quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng và cỏc quan hệ kinh tế xó hội, đặc biệt là cỏc quan hệ lợi ớch giữa những người lao động ở cả ba khu vực ở từng giai đoạn nhất định trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Như trờn đó phõn tớch, quan hệ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp được thực hiện thụng qua việc trao đổi sản phẩm nhờ hoạt động của thương mại và dịch vụ. Vỡ thế sự hỡnh thành và phỏt triển quan hệ này cú ảnh hưởng trực tiếp tới sự phỏt triển cỏc yếu tố của kinh tế thị trường. Những bất ổn về mặt thị trường, chẳng hạn như một số nụng sản sản xuất ra khụng được bảo quản, khụng cú thị trường tiờu thụ là biểu hiện của sự bất hợp lý trong sự kết hợp giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến và hoạt động thương mại, dịch vụ bao tiờu sản phẩm. Sự hỡnh thành và biến đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thớch ứng với cỏc điều kiện của thị trường dẫn tới từng bước thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển cơ cấu kinh tế của đất nước. Cỏc thị trường trong nước hỡnh thành và phỏt triển đồng bộ cú tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ. - Yếu tố giỏ cả ảnh hưởng đến quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ; trong khi cỏc mặt hàng phi lương thực (bao gồm cỏc mặt hàng cụng nghiệp và dịch vụ) tăng lờn sẽ dẫn đến tỡnh trạng sức mua của thị trường nụng thụn giảm xuống, làm giảm khả năng thanh toỏn của bà con nụng dõn đối với cỏc mặt hàng cụng nghiệp cũng như dịch vụ; ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người nụng dõn, đến quỏ trỡnh trao đổi sản phẩm giữa hai ngành
cụng nghiệp và nụng nghiệp, từ đú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ. Đõy là vấn đề cần được chớnh phủ cỏc quốc gia quan tõm trong cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng nghiệp để đẩy mạnh sự phỏt triển quan hệ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ.
Kết luận chƣơng 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là sự biến đổi vị trớ, vai trũ, tỷ trọng và tớnh cõn đối vốn cú giữa cỏc yếu tố, cỏc bộ phận trong ngành, cỏc vựng, cỏc thành phần của nền kinh tế sao cho phự hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế, xó hội và tự nhiờn của một nước trong một giai đoạn nhất định.
Luận văn lần đầu tiờn đề cập cơ sở lớ luận về phõn ngành theo quan điểm của Liờn Hợp Quốc theo cỏc khu vực: khu vực I (Ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp khai thỏc), khu vực II (Ngành cụng nghiệp chế biến), khu vực III (Ngành dịch vụ bao gồm cả ngành xõy dựng…); trờn cơ sở đú đưa ra cỏc chỉ tiờu về cơ cấu GDP, cơ cấu lao động và cơ cấu hàng xuất khẩu để đỏnh giỏ, so sỏnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam theo hai quan điểm; đồng thời đề cập những nhõn tố tỏc động cơ cấu kinh tế trong bối cảnh hội nhập, thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa.