Đỏnh giỏ chung về quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngàn hở nƣớc ta

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 88 - 96)

Từ khi thực hiện cụng cuộc đổi mới đến nay đó đạt được những thành tựu kinh tế rất to lớn, nền kinh tế tiếp tục được ổn định và phỏt triển, đời sống của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tỉ trọng ngành nụng nghiệp giảm dần, tỉ trọng của ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng. Tuy nhiờn tốc độ chuyển dịch giữa cỏc ngành kinh tế cũn chậm, cụ thể:

Theo phõn ngành của Tổng cục thống kờ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành vĩ mụ của Việt Nam đó cú sự thay đổi nhất định; đó cú một số dấu mốc thay đổi cú ý nghĩa quan trọng trong cơ cấu nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Từ năm 1990 đến nay, tỉ trọng của nụng nghiệp trong GDP giảm bỡnh quõn 0,9%/năm với tốc độ chậm. Đối với ngành cụng nghiệp và xõy dựng cú xu hướng tăng lờn bỡnh quõn 0,86%/năm; ngành dịch vụ ngược với sự mong đợi là tỉ trọng tăng lờn, trờn thực tế trong hơn 15 năm qua lại cú xu hướng giảm bỡnh quõn 0,03%/năm từ năm 1990 đến năm 2008. Theo phõn ngành của Tổng cục thống kờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành diễn ra theo qui luật tỉ trọng của ngành nụng nghiệp giảm và tăng trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, nhưng tỉ trọng ngành dịch vụ khụng tăng mà cú xu hướng giảm từ năm 1996 đến nay và tăng chậm hơn so với cỏc ngành cũn lại.

Theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc chuyển dịch cơ cấu giữa cỏc ngành kinh tế khụng cõn đối, tỉ trọng trong GDP của khu vực I tớnh đến năm 2008 quỏ cao chiếm trờn 30% GDP, khu vực II (cụng nghiệp chế biến) quỏ thấp chỉ cú trờn 20%, phần cũn lại gần 50% thuộc khu vực III. Mặc dự, khu vực I mỗi năm giảm khoảng 0,77%/năm, trong khi khu vực II tăng 0,5%/năm chỉ bằng mức tăng gộp chung của cả ngành cụng nghiệp và xõy dựng như cỏch phõn loại thống kờ của Việt Nam; cũn khu vực III tăng nhẹ 0,27%/năm do sự gia tăng mạnh mẽ của ngành sản xuất phõn phối điện, nước và xõy dựng trong thời gian qua.

Do cơ cấu giữa cỏc ngành trong nền kinh tế nước ta chuyển dịch chậm, nờn cơ cấu lao động chậm thay đổi. Việc đảm bảo chỉ tiờu về chuyển dịch cơ cấu lao động theo Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đến năm 2010 lao động khu vực nụng nghiệp cũn 50% đũi hỏi những nỗ lực rất lớn. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cú phần khụng khả quan như chuyển dịch cơ cấu

GDP, theo thống kờ số lao động tăng thờm ở khu vực nụng nghiệp cao hơn khu vực dịch vụ 1,2 lần và cao hơn khu vực cụng nghiệp dịch vụ 2,4 lần.

Hiện trạng cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam trong tương quan so sỏnh với cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực núi chung cũn rất lạc hậu, tương đương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan vào những năm 30-40 năm về trước. Thực tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta hiện nay nằm ở khoảng giữa “cỏc nước kộm phỏt triển nhất” và “toàn bộ cỏc nước đang phỏt triển”. Theo cỏch tớnh của thống kờ Việt Nam, ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng mạnh hơn hai ngành cũn lại và theo cỏch tớnh của Liờn Hợp Quốc tỉ trọng khu vực I quỏ cao trong khi khu vực II chiếm tỉ trọng quỏ thấp. Theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc, trong khu vực I được tớnh thờm cả ngành khai thỏc cho nờn khu vực sự chuyển dịch diễn ra chậm hơn so với cỏch tớnh của Việt Nam và ngược lại khu vực II (ngành cụng nghiệp chế biến) được đỏnh giỏ là ngành cụng nghiệp tiềm năng của đất nước tăng trưởng thấp một phần do khõu qui hoạch giữa cỏc bộ, ngành chưa thống nhất với nhau. Hệ quả việc thiếu tớnh thống nhất vựng nguyờn liệu, nhà mỏy và đường giao thụng vận chuyển hàng húa khụng gặp được nhau; mặt khỏc thiếu chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển khoa học cụng nghệ, chớnh sỏch khuyến khớch cụng nghiệp chế biến phỏt triển… Để thỳc đẩy chuyển dịch của khu vực này trờn bỡnh diện vĩ mụ, nhà nước cần cú những chớnh sỏch trong thời gian tới đưa cụng nghiệp chế biến mới trở thành một trong những trụ cột chiến lược phỏt triển kinh tế của nước nhà. Bờn cạnh đú, tỉ trọng khu vực III được tăng thờm do tỉ trọng của ngành xõy dựng chuyển vào, nhưng vẫn thấp so với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Túm lại, nghiờn cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc cho thấy rừ hơn, chớnh xỏc hơn so với phõn ngành của

hậu so với cỏc nước trong khu vực với tỉ trọng khu vực I cũn lớn, khu vực II lại quỏ thấp, cũn khu vực III tốc độ tăng chậm và tỉ trọng vẫn thấp hơn rất nhiều so với cỏc nước.

Những nguyờn nhõn tồn tại:

Nguyờn nhõn khỏch quan: Do xuất phỏt điểm nền kinh tế nước ta thấp, chiến tranh kộo dài, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất ở nước ta đó được đổi mới nhưng so với thế giới vẫn cũn lạc hậu. Mặt khỏc, cỏc ngành kinh tế phải gỏnh chịu từ thiờn tai, khủng hoảng kinh tế chõu Á năm 1997 và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay thụng qua xuất khẩu những sản phẩm chủ lực của ngành nụng nghiệp giảm và kộo theo số lao động mất việc làm tăng lờn.

Nguyờn nhõn chủ quan: Từ phớa nhà nước, chiến lược phỏt triển kinh tế chưa rừ ràng, hoạch định chưa cụ thể và luật phỏp thực thi chưa đồng bộ, cơ chế quản lớ cũn nhiều bất cập, hạn chế đó ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hiện nay ở nước ta.

Sự biến đổi tỷ trọng cỏc ngành trong cơ cấu ngành tuy đỳng hướng song diễn ra cũn chậm cả về tỉ trọng lẫn chất lượng. Nhỡn một cỏch tổng quỏt, từ năm 1990 đến nay sự ổn định đời sống xó hội của đất nước cũn phụ thuộc nhiều vào nụng nghiệp. Những chỉ tiờu núi trờn phản ỏnh mức độ quan hệ cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ nước ta cũn đang ở mức độ thấp. Nụng nghiệp, nụng thụn chưa thực sự là thị trường cú sức hỳt cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển.

Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp cũn yếu, biểu hiện rừ nột trong sự tỏc động đối với nụng nghiệp; bộc lộ nhiều hạn chế, sản xuất chưa ổn định, năng suất chất lượng và hiệu quả khụng cao, tớnh cạnh tranh thấp, thiếu nhiều yếu tố và cơ sở cho sự phỏt triển lõu dài, hội nhập và cạnh tranh. Chất lượng nguồn lao động vẫn cũn thấp, đặc biệt là cụng nghiệp đũi hỏi tay nghề cao.

Tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo chiếm vị trớ rất nhỏ. Sản phẩm xuất khẩu phần lớn là sản phẩm lắp rỏp, gia cụng nờn hiệu quả kinh tế thấp. Cơ cấu cỏc ngành cũn dàn trải, thiếu cỏc mũi nhọn làm trục thỏp cho sự phỏt triển trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay.

Ngành dịch vụ chưa thực sự phỏt triển mặc dự đó xuất hiện được một số lĩnh vực dịch vụ mới. Tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong cơ cấu kinh tế cũn nhỏ so với cỏc nước trong khu vực, nay đang cú nguy cơ khụng tăng, thậm chớ cú lĩnh vực cũn giảm. Vỡ đõy là ngành cú tớnh chất “huyết mạch” trong nền kinh tế nờn sự phỏt triển khụng đều của ngành đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là nội dung chủ yếu, căn bản của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa dẫn đến sự biến đổi sõu sắc cơ cấu ngành kinh tế. Dưới tỏc động của khoa học và cụng nghệ, cỏc yếu tố thời đại và cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế, chuyển dịch cơ cấu trong ba khu vực nền kinh tế Việt Nam đang gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước vào năm 2020.

Kết luận chƣơng 2

Qua phõn tớch, chương 2 của luận văn cho thấy sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế; cần phõn tớch đỏng giỏ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo cỏch phõn ngành của thống kờ Việt Nam và phõn ngành của Liờn Hợp Quốc từ năm 1990 đến nay trong sự tương quan so sỏnh với cỏc nước trong khu vực.

Quỏ trỡnh chuyển cơ cấu kinh tế ngành theo hướng tiến bộ, phự hợp với xu hướng chung của thời đại trong gần 20 năm vừa qua đó đưa nền kinh tế nước ta thoỏt ra khỏi khủng hoảng, suy thoỏi và tiếp tục tăng trưởng, một số lĩnh vực đó cú sự chuyển biến theo hướng tớch cực, gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ của đất nước.

Sự chuyển dịch cũng diễn ra theo xu hướng: nụng nghiệp giảm dần với tốc độ nhanh hơn so với hai ngành cũn lại, nếu tớnh theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc, nụng nghiệp cũn chiếm tỉ trọng quỏ cao, cụng nghiệp tăng nhưng với tốc độ chậm, chiếm tỉ trọng thấp trong GDP và thấp so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Ngành dịch vụ tăng với tốc độ chậm, chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế và so với cỏc nước trong khu vực là bài toỏn đặt ra đối với nền kinh tế ở nước ta trong giai đoạn tới.

Qua những phõn tớch về cơ cấu ngành kinh tế, cú thể thấy: thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta diễn ra rất chậm, định ra hướng đi đỳng đắn là nhiệm vụ trọng tõm và sống cũn của nền kinh tế; là vấn đề kinh tế vĩ mụ quan trọng nhằm đảm bảo mục tiờu tăng trưởng bền vững và hiệu quả. Xõy dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải dựa trờn tiềm năng và vị trớ sẵn cú làm cơ sở, lấy yếu tố thị trường làm mục tiờu, một số ngành kinh tế phải đi trước đún đầu và mang tớnh chất dự bỏo. Từ những yếu tố đú, xỏc định mục tiờu và phương hướng chuyển dịch nhằm phỏt huy cao nhất lợi thế của

cú hiệu quả cỏc nguồn lực, cỏc ngành mới, cỏc ngành kĩ thuật cao, dịch vụ hiện đại cũng như một số sản phẩm truyền thống phỏt triển cũn chậm…là những hạn chế trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta hiện nay.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là một quỏ trỡnh phức tạp, đũi hỏi sự phỏt huy tổng thể cỏc nguồn lực. Việc xõy dựng cơ cấu ngành kinh tế cũng phải dựa trờn đặc điểm phỏt triển kinh tế, văn húa xó hội và phỏt huy cao nhất lợi thế của từng vựng.

Những hạn chế trờn xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn. Về nguyờn nhõn chủ quan, việc thực hiện chiến lược, qui hoạch cơ cấu ngành chưa chặt chẽ và đồng bộ; chưa chỳ trọng đỳng mức chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế về mặt chất, sự gắn kết giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và với cơ cấu thành phần kinh tế và vựng lónh thổ chưa phự hợp; yếu tố thị trường chưa khai thỏc hết tiềm năng, thế mạnh để gắn kết, phỏt triển mạnh cả ba khu vực này. Về nguyờn nhõn khỏch quan, do xuất phỏt điểm nền kinh tế nước ta thấp, chiến tranh kộo dài, kết cấu hạ tầng lạc hậu; cựng đú là hậu quả từ thiờn tai, khủng hoảng kinh tế, tài chớnh toàn cầu...kộo theo số lao động mất việc làm tăng lờn.

Vỡ vậy, trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sẽ gặp phải những khú khăn nhất và cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta chưa thực sự phản ỏnh một nền kinh tế hiện đại, bền vững, đạt năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao.

Chƣơng 3.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)