Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 98 - 102)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải đảm bảo ổn định chớnh trị-xó hội và phỏt triển bền vững. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong điều kiện hội nhập kinh tế là cơ sở vững chắc để phỏt triển kinh tế nhanh, nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng ngành, sản phẩm cũng như toàn bộ nền kinh tế. Cơ cấu ngành thay đổi về chất dựa trờn cơ sở đổi mới cụng nghệ sõu hơn nhằm tăng năng suất lao động xó hội, nõng cao chất lượng tăng trưởng và hiệu quả kinh tế xó hội. Việc tăng nhanh năng lực nội sinh về cụng nghệ, đẩy mạnh ứng dụng cú hiệu quả cỏc cụng nghệ nhập khẩu, đi nhanh vào cụng nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về cụng nghệ, về cơ cấu ngành, đạt tốc độ tăng trưởng cao tăng giỏ trị gia tăng nhất là những sản phẩm và dịch vụ chủ lực. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũn giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo, thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển so với cỏc nước lỏng giềng và mức trung bỡnh của thế giới.

Chuyển dịch cơ cấu ngành phải hướng tới mục tiờu phỏt triển nền kinh tế bền vững, hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế quốc dõn ổn định, hiệu quả và bền vững.

Phương hướng tổng quỏt trong thời gian tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành quốc dõn phải tuõn thủ nghiờm ngặt qui luật chuyển dịch cơ cấu ngành

nghiờng về nụng nghiệp hiện nay sang cơ cấu nghiờng mạnh về cụng nghiệp và dịch vụ; tăng nhanh tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tương ứng tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP, hướng tới nền kinh tế dịch vụ trong dài hạn.

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quỏ trỡnh đổi mới ở Việt Nam hiện nay phải hướng vào hội nhập để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch, trước hết lấy tăng trưởng xuất khẩu làm chủ đạo. Vỡ vậy, chiến lược tăng trưởng nhanh, bền vững, lấy tăng trưởng xuất khẩu là một trong những động lực chủ yếu là đũi hỏi khỏch quan, vừa cú khả năng hiện thực ở nước ta. Cỏc nước và vựng lónh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo...đó từng đạt mức tăng trưởng nhanh làm nờn những thần kỡ chủ yếu hướng mạnh vào xuất khẩu. Ở nước ta, để cú tăng trưởng cần hướng hoạt động kinh tế vào mục tiờu tăng trưởng xuất khẩu, cơ cấu lại nền kinh tế, rỳt ngắn con đường đi lờn nền kinh tế hiện đại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dựa trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế so sỏnh, dựa trờn cơ sở nguồn lực trong nước về lao động, thế mạnh tài nguyờn thiờn nhiờn, khai thỏc và chế biến chỳng cho thị trường trong và ngoài nước để thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành hàng; từng bước vươn lờn chế biến thành sản phẩm tinh cú thương hiệu trờn thị trường thế giới.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần lựa chọn cỏc ngành phỏt triển mang tớnh đột phỏ về cơ cấu thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo hướng đó định. Thu hỳt nguồn vốn và kĩ thuật tiờn tiến của nước ngoài để phỏt triển những ngành mới, cải tạo những ngành cũ, từ đú xỏc định một số hướng cụ thể cho nhúm ngành sau:

Nhúm ngành sản xuất nụng nghiệp, mà trọng tõm là sản xuất lương thực trước hết là lỳa gạo, là ngành cú ý nghĩa đặc biệt đối với kinh tế Việt

Nam và hiện đang là một trong ba nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới; là ngành được ưu tiờn trong thời gian tới.

Nhúm ngành cụng nghiệp và dịch vụ sử dụng nhiều lao động; đú là cỏc ngành thuộc cụng nghiệp nhẹ, sử dụng cụng nghệ khụng cao, thu hồi vốn nhanh, thớch ứng với mụi trường kinh doanh khỏ tốt; nhúm ngành này thực sự đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế. Đến năm 2020, nhúm ngành này là sự lựa chọn một cỏch rất tự nhiờn của đụng đảo cỏc nhà đầu tư tư nhõn đó và sẽ gia nhập thị trường và chắc chắn vẫn chiếm một tỉ trọng rất đỏng kể trong nền kinh tế trờn cỏc mặt: tỉ phần trong GDP của cụng nghiệp và dịch vụ, giỏ trị xuất khẩu và nhất là lực lượng lao động phi nụng nghiệp. Vỡ vậy, cần thực hiện đỳng chớnh sỏch tớn dụng, đất đai và cỏc doanh nghiệp thực hiện đỳng qui định của phỏp luật.

Nhúm ngành cụng nghiệp dựa trờn khỏi thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn như dầu mỏ, khớ đốt, khai thỏc than, đỏ vụi… đó cú đúng gúp đỏng kể vào sự khởi động quỏ trỡnh cụng nghiệp húa của Việt Nam. Trong khoảng thời gian đến năm 2020, nhúm ngành cụng nghiệp này sẽ được bổ sung thờm như khai thỏc bụ-xớt nhụm ở Lõm Đồng, quặng sắt ở Hà Tĩnh và sẽ đúng vai trũ quan trọng vào tăng trưởng GDP và xuất khẩu, thu hỳt một lực lượng lao động đỏng kể, cung cấp nguồn nguyờn liệu đầu vào cho nhiều ngành cụng nghiệp khỏc…

Đõy là nhúm ngành cần vốn đầu tư lớn, cụng nghệ khai thỏc và chế biến hiện đại, yờu cầu mức độ hiệu quả kinh tế theo qui mụ lớn và đặc biệt là cú tớnh “tranh giành” cao với cỏc ngành kinh tế khỏc; bởi vậy chưa thu hỳt nhiều nhà đầu tư trong nước. Vỡ thế, nhà nước cần khuyến khớch cỏc nhà đầu tư tham gia thăm dũ, tỡm kiếm, khai thỏc và chế biến một số loại tài nguyờn thiờn nhiờn dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Mặt khỏc, nhà nước cần trực tiếp tổ chức đầu tư phỏt triển nhúm ngành này nhằm tận dụng những ưu thế “trời

thời kỡ cụng nghiệp húa. Sự khởi động đầu tư của nhà nước cú ý nghĩa quyết định tạo điều kiện tốt nhất cho sự phỏt triển của một loạt cỏc ngành cụng nghiệp chế biến phớa sau cụng nghiệp khai thỏc như sản xuất và cung cấp điện, sắt thộp, vật liệu xõy dựng, phõn bún..; tạo cơ sở tốt hơn cho việc xử lớ cỏc vấn đề mụi trường đảm bảo sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế.

Nhúm cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ cao, quan điểm về quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại rỳt ngắn thời gian trải qua cỏc bước tuần tự từ thấp lờn cao của bậc thang kĩ thuật cụng nghệ, tập trung vào việc phỏt triển những ngành, lĩnh vực sản xuất và dịch vụ dựa trờn cụng nghệ-kĩ thuật cao của thế giới như lĩnh vực sản xuất và chế tạo một số thiết bị, linh kiện điện tử, cụng nghệ phần mềm, sản xuất một số loại vật liệu mới; ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến nhất trong cỏc lĩnh vực dịch vụ thụng tin, truyền thụng, ngõn hàng, tài chớnh, quản lớ xó hội và tài nguyờn…

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải nhằm mục tiờu tạo nhiều việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động. Theo dự bỏo đến năm 2015 cú 63,4 triệu người trong độ tuổi lao động trờn tổng số 94,3 triệu dõn. Đồng thời số người bước vào tuổi lao động mỗi năm là 1,6 triệu người khiến nhu cầu về giải quyết việc làm tăng. Do vậy, giải quyết việc làm và sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động dồi dào sẽ là một thỏch thức lớn đối với nền kinh tế nước ta trong những năm tới, là yếu tố quyết định để phỏt huy nhõn tố con người, ổn định và phỏt triển kinh tế, đỏp ứng nguyện vọng của nhõn dõn.

Phỏt triển đa dạng cỏc ngành kinh tế, trong đú ngành sử dụng nhiều lao động là một hướng chớnh của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; gắn với trung tõm cụng nghiệp, dịch vụ ở cỏc vựng miền. Tuy nhiờn, việc phỏt triển những ngành sử dụng nhiều lao động sẽ cản trở sự phỏt triển kinh tế tri thức, tạo năng lực cạnh tranh mới dựa trờn cụng nghệ tiờn tiến hiện đại; vỡ vậy

phải chỳ trọng sử dụng lực lượng lao động chất lượng cao bằng việc phỏt triển cỏc ngành cú sức cạnh tranh cao nhằm hội nhập kinh tế cú hiệu quả.

Lực lượng lao động tăng thờm đến năm 2015 chủ yếu là ở khu vực nụng thụn, giải quyết việc làm ở nụng thụn đũi hỏi cơ cấu ngành phải tớnh đến; phải hướng cơ cấu ngành kinh tế vào phỏt triển cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụng nghiệp chế biến sản phẩm từ nụng nghiệp để thu hỳt lực lượng lao động này; hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực.

Giai đoạn từ nay đến năm 2020 là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, đũi hỏi chuyển dịch cơ cấu ngành một cỏch cú cơ sở khoa học, cú trọng tõm trọng điểm, tạo ra thế và lực mới, tạo đà cho sự phỏt triển kinh tế trong cỏc giai đoạn tiếp theo.

Túm lại, cần cú sự đổi mới về tư duy phỏt triển cỏc ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời kỡ cụng nghiệp húa. Bước đầu cú thể và cần phải phỏt triển một số ngành cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao, nhưng cần tập trung phỏt triển mạnh những ngành sử dụng nhiều lao động trong một thời gian nhất định.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)