Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực I theophõn ngành của Liờn Hợp Quốc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 59)

Trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng của khu vực I và GDP của Việt Nam và một số nước trong khu vực vẫn cũn khoảng cỏch lớn.

Bảng 2.9: Cơ cấu GDP của khu vực I trong nền kinh tế

Năm % Khu vực I

trong GDP Nụng nghiệp Lõm nghiệp

Thủy sản Khai thỏc mỏ 1995 31,99 23,03 1,24 2,91 4,81 2000 34,18 19,82 1,34 3,37 9,65 2001 32,45 18,26 1,27 3,72 9,21 2003 31,88 17,34 1,27 3,93 9,34 2005 31,53 15,85 1,20 3,89 10,59 2006 30,63 15,36 1,11 3,93 10,23 2007 30,05 15,22 1,05 4,02 9,76 2008 30,91 16,98 1,07 3,94 8,92

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2004, 2007 trang 76

Năm GDP toàn khu vực I Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản Khai thỏc mỏ 1995 100 72,00 3,88 9,09 15,03 2000 100 57,99 3,92 9,86 28,23 2001 100 56,27 3,90 11,46 28,37 2003 100 54,40 3,98 12,32 29,30 2005 100 50,27 3,80 12,34 33,59 2006 100 50,20 3,62 12,83 33,40 2007 100 50,65 3,50 13,38 32,47 2008 100 54,93 3,46 12,75 28,86

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2004, 2007

Tỉ trọng GDP của toàn khu vực I cũn rất cao, năm 2008 đạt 30,91% so với chỉ tiờu đặt ra ở nước ta đến năm 2010 là khu vực I cũn 15-16% và tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực này cũng giảm. Thực tế, sự chuyển dịch cũn rất chậm, năm 1995 chiếm 30,05% đến năm 2008 là 30,91%. Trong nội bộ khu vực I, nụng nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, do vậy khi cụng nghiệp tăng trưởng õm song với sự tăng trưởng mạnh của nụng nghiệp, dịch vụ đó giỳp nền kinh tế Việt Nam thoỏt khỏi khủng hoảng. Năm 1995 tỉ trọng từ 72% giảm xuống cũn 54,93% vào năm 2008 khiến tốc độ tăng GDP trong nụng nghiệp giảm rừ rệt; vỡ chi phớ trung gian trờn một đơn vị sản phẩm nụng nghiệp cú xu hướng tăng, nờn giỏ trị gia tăng trờn một đơn vị sản phẩm nụng nghiệp cú xu hướng giảm. Do sự sụt giảm cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất nụng nghiệp cỏc chớ phớ tăng; nụng sản xuất khẩu giảm, giỏ nụng sản khụng giữ được ở mức cao nguyờn nhõn lớn nhất sự sụt giảm là do khủng hoảng tài chớnh nặng nề tại cỏc thị trường chủ chốt như Mĩ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản khiến sức cầu giảm mạnh; cỏc ngành khai thỏc và thủy sản giảm tỉ lệ khụng đỏng kể.

Thực tế, tốc độ tăng trưởng ngành này ở cỏc nước trong khu vực thấp, ở nước ta lại quỏ cao dự tớnh đến thời điểm sau vài chục năm. Đặc biệt so sỏnh

Hợp Quốc đó cú sự chờnh lệch, năm 1995 cú xu hướng thu hẹp là 27,17%/ 31,99% đến năm 2006 là 20,40%/30,63% và năm 2008 cú xu hướng nới rộng hơn là 21,99%/30,91%. Sự chờnh lệch gần 10% là con số đỏng lưu ý.

Ở cỏc nước trong khu vực, tớnh đến năm 2006 tỉ trọng của khu vực I ở cỏc nước trong khu vực thấp như Thỏi Lan là 9,83%, Hàn Quốc là 3,25%, Singapore là 0,09%. Qua số liệu trờn, so sỏnh mục tiờu đặt ra đối với khu vực I ở nước ta sự chuyển dịch quỏ chậm và cao gấp Thỏi Lan khoảng 3,5 lần, Hàn Quốc khoảng 9,5 lần (bảng 2.11).

Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng khu vực I và GDP của Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (%)

Nước Thời gian Tốc độ tăng trưởng khu vực I (A) Tốc độ tăng trưởng GDP (B) Chờnh lệch: (A): (B) lần Việt Nam 1991- 2004 4,06 7,48 0,54 Việt Nam * 1991- 2004 5,27 7,48 0,70 Nhật Bản Thập kỉ 1960 4,00 10.9 0,37 Thập kỉ 1970 1,10 5,00 0,22 Hàn Quốc Thập kỉ 1960 4,40 8,60 0,51 Thập kỉ 1970 3,20 9,50 0,34 Đài Loan Thập kỉ 1960 4,10 9,60 0,43 Thập kỉ 1970 1,60 8,80 0,18

Việt Nam *: Theo phõn ngành của Liờn hợp quốc Việt Nam: Theo phõn ngành của Thống kờ Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kờ năm 2007

Qua bảng trờn, cho thấy tốc độ tăng trưởng khu vực I so với mức tăng trưởng GDP của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn ở nước ta giai đoạn 1991-2004 về cơ bản so với nhúm NICs Đụng Á chờnh lệch thấp trong thời kỡ đầu quỏ

trỡnh đổi mới nền kinh tế. Mức tăng trưởng của khu vực I so với mức tăng trưởng GDP của toàn bộ nền kinh tế khỏ cao, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa cho thấy tỉ trọng của khu vực cũn cao so với cơ cấu nền kinh tế ở nước ta và cỏc nước trong khu vực. Tớnh theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc tốc độ tăng trưởng của khu vực I ở Việt Nam trờn tốc độ tăng trưởng của GDP rất lớn (5,27%/ 7,48%) chưa cú xu hướng giảm; so với cỏc nước NICs Đụng Á cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, tốc độ tăng trưởng khu vực nụng nghiệp giảm dần đi như Hàn Quốc ở thập kỉ 1960 là 4,4%/8,6%, Đài Loan là 4,1%/9,6%. Ở cỏc NICs Đụng Á, cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa tốc độ tăng trưởng của khu vực I giảm dần.

Ở nước ta, khu vực I được bổ sung thờm ngành khai thỏc - ngành đúng gúp tỉ trọng lớn thứ hai trong khu vực I, do đú sẽ dẫn đến tỉ trọng của khu vực I tăng lờn cao hơn khu vực II; ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển khu vực I mới chủ yếu dựa vào nụng nghiệp và khai thỏc, khu vực III tỉ trọng tương đối lớn nhưng tốc độ tăng chậm.

So với cỏc nước trong khu vực, sự tăng trưởng của khu vực này cũn quỏ cao và tất yếu sự chuyển dịch cơ cấu ngành cũn chậm, cú sự chờnh lệch quỏ lớn cụ thể tớnh đến năm 2005 ở Hàn Quốc chiếm 3,41%, Thỏi Lan là 9,97%, Phi-lip-pin là 14,35%; ở Việt Nam cựng thời gian trờn theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ là 20,97% và theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc là 31,57% cho thấy cũn ở khoảng cỏch quỏ xa so với cỏc nước trong khu vực. Đặc biệt, đỏnh giỏ theo cỏch phõn ngành của Liờn Hợp Quốc cho thấy tỉ trọng khu vực I trong nền kinh tế ở nước ta lớn hơn và lạc hậu hơn so với cỏch phõn ngành của Tổng cục Thống kờ. Như vậy, dự lựa chọn cỏch tớnh nào cho thấy cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam cũn quỏ lạc hậu biểu hiện trỡnh

độ phỏt triển của nền kinh tế cũn rất thấp, khu vực I ở nước ta vẫn chiếm tỉ trọng cao trong ba khu vực của nền kinh tế quốc dõn.

2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp và xõy dựng 2.3.2.1. Theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)