Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời gian sắp tới 1 Dự bỏo tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 96 - 98)

3.1.1. Dự bỏo tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ

Trước những biến động nền khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay và cú thể kộo dài hơn nữa, Việt Nam được giỏ đỏnh chịu ảnh hưởng nhẹ đối với nền kinh tế nhưng để lại khú khăn nhất định. Để đảm bảo bỡnh ổn cỏc vấn đề vĩ mụ của nền kinh tế năm 2008, Chớnh phủ cú kế hoạch sử dụng cỏc “gúi kớch thớch kinh tế”- kớch cầu đầu tư lờn đến 8 tỉ USD; trong năm 2009 đõy cũng là một nội dung quan trọng để ngăn chặn suy giảm kinh tế tớnh tổng gúi kớch cầu lờn tới 1 tỉ USD. Do vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang bước về phớa trước dự bỏo mức tăng trưởng GDP khoảng 5% năm 2009; nếu so sỏnh với nhiều nước cụng nghiệp phỏt triển là một giấc mơ nhiều năm sau thời kỡ khủng hoảng họ mới dỏm nghĩ đến.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong điều kiện hiện nay phải cú sự chuyển biến về chất và trỡnh độ phỏt triển hơn hẳn so với hiện nay, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Cơ cấu GDP sẽ cú trạng thỏi: cỏc ngành phi nụng nghiệp chiếm khoảng 85-88% tăng 0,4-0,6%/năm, trong đú khu vực dịch vụ chiếm khoảng 42-45%. Tỉ trọng cỏc ngành sản xuất vật chất chiếm khoảng 63% trong tổng số GDP.

Mục tiờu cỏc ngành trong ba khu vực của nền kinh tế:

- Ngành nụng nghiệp, năm 2020 tỉ trọng chiếm khoảng 10% trong GDP, tốc độ tăng trưởng của ngành nụng nghiệp 3-3,5%/năm.

- Tốc độ tăng trưởng giỏ trị gia tăng cụng nghiệp bỡnh quõn trong 10 năm tới đạt khoảng 10 - 10,5%/năm. Đến năm 2020, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 40% GDP. Theo đú, sản phẩm chủ lực của cả nước đối với ngành cụng nghiệp và xõy dựng trong thời kỳ đến năm 2020 sẽ là khai thỏc và chế biến dầu khớ, điện, cơ khớ chế tạo, vật liệu, hoỏ chất, phõn bún, lỳa gạo, cao su, cà phờ, thuỷ hải sản...

Ngành cụng nghiệp khai khoỏng Việt Nam phấn đấu đến năm 2015 cú đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏi chuyờn mụn và cụng nhõn lành nghề. Khoa học cụng nghệ trở thành lực lượng quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ mụi trường. Trong cụng nghệ khai thỏc lộ thiờn, phấn đấu đến năm 2015 đạt trỡnh độ cơ giới húa cỏc cụng đoạn sản xuất ngang tầm của khu vực và đến năm 2025 đạt trỡnh độ thế giới. Cụng nghệ thụng tin được ỏp dụng phổ biến trong quản lý sản xuất kinh doanh, quản trị tài nguyờn ở những mỏ lớn. Tiến tới giảm tối đa lao động phổ thụng ở những mỏ nhỏ và vừa.

- Đặc biệt đối với ngành xõy dựng, mục tiờu phấn đấu trong chiến lược phỏt triển đến năm 2015 (giữa kỳ của giai đoạn 2011-2020). Theo đú, sẽ phỏt triển nguồn nhõn lực về chất lượng và số lượng; phấn đấu tỏch chỉ tiờu giỏ trị sản xuất ngành xõy dựng thành một chỉ tiờu riờng biệt trong tổng sản phẩm quốc nội GDP, khụng để chung với giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và xõy dựng; phấn đấu giỏ trị sản xuất của ngành đến năm 2015 chiếm từ 12 - 15% GDP.

- Toàn bộ cỏc hoạt động dịch vụ tớnh theo giỏ trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn 7- 8%/năm và đến 2020 chiếm 50% GDP. Trong giai đoạn tới năm 2020, phỏt triển ngành du lịch sẽ cú một số lĩnh vực chủ lực: du lịch, vận tải và đặc biệt là vận tải quốc tế, tài chớnh, dịch vụ, y tế giỏo dục và khoa học cụng nghệ...

- Về cơ cấu lao động, đến năm 2020 tỉ trọng lao động khu vực nụng nghiệp đang làm việc trong nền kinh tế giảm xuống ở mức 25-30%, khu vực phi nụng nghiệp chiếm 70-85% lao động trong nền kinh tế.

Với cỏc chỉ tiờu cơ cấu ngành nờu trờn, nếu mức GDP/người đạt khoảng 2500-3000 USD kết hợp với một số chỉ tiờu kinh tế khỏc, xột dưới gúc độ kinh tế Việt Nam sẽ cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp như mục tiờu phấn đấu nờu ra từ Đại hội Đảng lần thứ IX.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 96 - 98)