Cỏc giải phỏp thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cỏc khu vực 1 Cỏc giải phỏp vĩ mụ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 102 - 105)

3.2.1. Cỏc giải phỏp vĩ mụ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thứ nhất, tạo mụi trường chớnh trị, xó hội, phỏp lớ thuận lợi và ổn định

Giữ vững ổn định chớnh trị-xó hội là điều kiện đầu tiờn cú tớnh chất quyết định đối với sự phỏt triển kinh tế núi chung và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế núi riờng. Ở nước ta kể từ khi tiến hành đổi mới đến nay, sự ổn định chớnh trị-xó hội luụn được đảm bảo nhất là trong bối cảnh tỡnh hỡnh khu vực và quốc tế cú những biến đổi và khú lường. Sự ổn định chớnh trị-xó hội được thể hiện thụng qua sự đỳng đắn và minh bạch của chớnh sỏch, ổn định kinh tế vĩ mụ; nõng cao đời sống của nhõn dõn; giữ gỡn bản sắc văn húa dõn

tộc; đảm bảo tớnh hiệu quả và bền vững về mụi trường sinh thỏi; đổi mới hệ thống chớnh trị và cải cỏch nền hành chớnh quốc gia.

Tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lớ là một giải phỏp quan trọng đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu ngành trong quỏ trỡnh đổi mới. Nhà nước ban hành một hệ thống phỏp luật về kinh tế của quốc gia theo hướng phự hợp với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế như Luật doanh nghiệp được ban hành, Luật cạnh tranh và chống độc quyền kinh doanh, Luật sở hữu trớ tuệ…; cải cỏch hành chớnh và bộ mỏy quản lớ nhà nước, tăng cường tớnh minh bạch và hiệu quả trong quản lớ của nhà nước.

Thứ hai, hoàn thiện cụng tỏc qui hoạch, kế hoạch

Trong cụng tỏc qui hoạch và phỏt triển kinh tế-xó hội, phải đổi mới theo hướng Nhà nước xõy dựng và thực hiện qui hoạch “cứng” tổng thể nền kinh tế quốc dõn, cũn doanh nghiệp thực hiện qui hoạch “mềm”. Nhà nước qui hoạch phỏt triển cỏc kết cấu hạ tầng, định hướng phỏt triển cơ cấu theo ngành cú “tầm nhỡn xa trụng rộng”, định hướng theo chiến lược cơ cấu, phối hợp đồng bộ giữa cỏc ngành và địa phương trờn phạm vi cả nước; tiến tới xúa bỏ cỏc qui hoạch mang tớnh cục bộ ngành, địa phương. Chuyển biến mạnh mẽ trong chớnh sỏch đầu tư , tạo điều kiện khuyến khớch đầu tư tư nhõn và đầu tư nước ngoài.

Thứ ba, khai thỏc kờnh huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Điểm đột phỏ là luật húa vốn tư từ cỏc loại tài sản cố định và nõng cao năng lực xó hội; cần xỏc định rừ khả năng và giới hạn của việc huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển. Cỏc nguồn lực hiện cú ở Việt Nam: nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ…; nguồn tài nguyờn con người dồi dào, giỏ rẻ, cú khả năng nắm bắt nhanh cụng nghệ được chuyển giao…nhưng nặng về

“lợi thế tiềm năng”; vỡ vậy phải cú chớnh sỏch đỳng đắn trong việc huy động và khai thỏc cỏc nguồn lực này.

Vốn và cụng nghệ được coi là yếu tố nguồn lực nổi trội quyết định sự phỏt triển kinh tế nhưng đều là yếu tố mà Việt Nam đang rất thiếu, khụng được xem là thế mạnh ở nước ta; vỡ vậy phải cú giải phỏp huy động cỏc nguồn lực thỳc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại húa, cụ thể:

Mở thờm kờnh tạo vốn cho đầu tư, khai thụng một số nguồn vốn sẵn cú trong xó hội vốn bị xem là nghốo nàn về vốn lại ở chỗ, tạo lập một cơ chế quyền sở hữu để đưa những tài sản của dõn chỳng vào trong hệ thống tài sản sở hữu hợp phỏp.

Nõng cao năng lực vốn xó hội thỡ nguồn lực con người quyết định; phải nõng cao năng lực và sử dụng tốt nguồn lao động xó hội trước hết là lực lượng lao động trực tiếp sỏng tạo ra của cải vật chất. Như vậy cỏch tiếp cận nguồn nhõn lực từ gúc độ năng lực xó hội hy vọng quỏ trỡnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ duy trỡ được tớnh bền vững gúp phần quan trọng thỳc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thứ tư, mở rộng thị trường kết hợp giữa mở rộng thị phần trờn thị trường quốc tế và tăng sức mua trờn thị trường trong nước, đặc biệt chỳ ý thị trường nụng thụn.

Đối với thị trường nước ngoài, cơ cấu thị trường nước ngoài của hàng húa xuất khẩu Việt Nam hiện nay đa dạng, đa phương phản ỏnh số lượng và chất lượng của hàng húa Việt Nam. Tuy nhiờn cần một chiến lược thị trường nước ngoài:

Rỳt ngắn thời gian thực hiện quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, phải lấy nhập khẩu làm mục tiờu trực tiếp của việc lựa chọn thị trường để cú hướng ưu tiờn tiếp cận. Tốc độ gia tăng kim ngạch

sử dụng nguồn ngoại tệ để nhập khẩu những cụng nghệ thiết bị, kĩ thuật hiện đại để phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa một cỏch cú hiệu quả là một chỉ tiờu phản ỏnh thành tựu về kinh tế đối ngoại.

Cần xỏc định rừ một chiến lược thị trường, hướng thị trường ưu tiờn phải là thị trường, là những trung tõm kinh tế và khoa học cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới. Trong thời gian tới nờn đưa một chương trỡnh hành động về xuất khẩu với khẩu hiệu trung tõm chiếm 1% doanh số nhập khẩu của mỗi một trong 4 thị trường: Mĩ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc (gọi là chiến lược 1%).[33].

Đối với thị trường trong nước trong điều kiện toàn cầu húa là một bộ phận của thị trường chung quốc tế. Nõng cao thu nhập cho nụng dõn được coi là điểm then chốt để khởi động thị trường trong nước vào thời điểm hiện nay; giải quyết vấn đề này chớnh là đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị húa thay cho quan điểm “rời ruộng nhưng khụng rời làng”.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 102 - 105)