Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theophõn ngành của Tổng cục thống kờ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 42)

thống kờ

Cơ cấu ngành tớnh theo GDP của nền kinh tế hơn 18 năm qua (từ năm 1990 đến nay) đó cú sự dịch chuyển khỏ rừ.

Trong những năm đổi mới, sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế chủ yếu diễn ra giữa hai ngành sản xuất vật chất cơ bản: nụng nghiệp cú xu hướng giảm gần như vừa bằng mức cụng nghiệp tăng.

Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo phõn ngành kinh tế của Tổng cục thống kờ (%) Năm Nụng, lõm, ngư nghiệp Cụng nghiệp và xõy dựng Dịch vụ 1990 38,74 22,67 38,59 1995 27,18 28,76 44,06 2000 24,54 36,73 38,73 2001 23,24 38,13 38,63 2002 23,03 38,49 38,48 2003 22,54 39,47 37,99

2005 20,50 41,00 38,50

2006 20,40 41,53 38,07

2007 20,30 41,58 38,12

2008 21,99 39,91 38,10

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2000, 2007, 2008

Cựng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đó cú sự thay đổi đỏng kể. Từ năm 1990 đến 2008, tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp đó giảm từ 38,74% xuống 21,99% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lờn về tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng từ 22,67% lờn 39,91%, cũn khu vực dịch vụ được duy trỡ ở mức gần như khụng thay đổi: 38,59% năm 1990 và 38,10% năm 2008, trong từng nhúm ngành, cơ cấu cũng cú sự thay đổi tớch cực.

Ngành nụng nghiệp cú bước phỏt triển quan trọng, tạo cơ sở cho quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Tỷ trọng GDP trong nụng, lõm nghiệp, thủy sản đó giảm từ 38,74% năm 1990 xuống cũn 27,2% năm 1995, cú xu hướng giảm đến năm 2007 tiếp tục giảm cũn 20,30%, bỡnh quõn giảm 1,2% và tăng trong năm 2008 đạt 21,99%.

Nụng nghiệp nước ta chuyển từng bước sang nền kinh tế hàng húa và hướng mạnh ra xuất khẩu, giỏ trị xuất khẩu đạt mức tăng bỡnh quõn 16%. Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,106 tỉ USD, năm 2000 đạt 4,5 tỉ USD, chiếm 40% tổng giỏ trị xuất khẩu.

Nụng nghiệp, nụng thụn nước ta triển khai thực hiện kế hoạch năm 2007 với nhiều khú khăn, thuận lợi đan xen lẫn nhau. Tuy nhiờn, với những kinh nghiệm tổ chức, quản lý, điều hành, nỗ lực to lớn của cả hệ thống chớnh trị cả nước, nờn nụng nghiệp và nụng thụn nước ta tiếp tục duy trỡ được tốc độ phỏt triển theo chiều hướng tớch cực. Tớnh đến năm 2007, tổng sản phẩm khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản chiếm 20,30% trong cơ cấu nền kinh tế quốc dõn, tăng 3,4% so với năm 2006, tăng trưởng của toàn ngành đó đúng

gúp 0,61 điểm phần trăm năm 2007 và năm 2008 là 0,68% cho tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp, thủy sản trong GDP của Việt Nam cũn khỏ cao, hiện đứng hàng thứ 4 trong 10 nước ở khu vực (cao hơn tỷ trọng 16% của In-đụ-nờ-xia, 15% của Phi-lip-pin, 10% của Thỏi Lan, 8% của Ma-lay-xi- a).

Ngành cụng nghiệp và xõy dựng cú những bước tiến mới trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu cụng nghệ theo hướng hiện đại. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong năm (2000-2008) đạt 14%, nhiều sản phẩm quan trọng cú ý nghĩa chiến lược, cú tỏc động lớn đến nhiều ngành kinh tế đều đạt tốc độ tăng trưởng khỏ. Cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp đó cú chuyển dịch đỏng kể, hỡnh thành một số sản phẩm mũi nhọn, một số khu cụng nghiệp với nhiều cơ sở sản xuất cụng nghệ hiện đại.

Trong những năm đổi mới, tỷ trọng ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng khỏ nhanh, từ 22,67% năm 1990 năm 2007 tăng lờn 41,58% và năm 2008 nền kinh tế cú những biến động nờn giảm xuống cũn 39,91%; bỡnh quõn mỗi năm tăng hơn 1,2%. Như vậy, khu vực cụng nghiệp đó thực sự đúng vai trũ đầu tàu trong sự phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu toàn bộ nền kinh tế.

Đối với ngành xõy dựng, kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 789,2 triệu USD, bằng 117,8% so với kế hoạch năm, tăng 46,2% so với cựng kỳ năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 214,5 triệu USD, đạt 104% so với kế hoạch năm, tăng 89,6% so với cựng kỳ năm 2007.

Năm 2008 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 14,6% so với năm 2007, cựng thời gian trờn trong cỏc ngành cụng nghiệp, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng giỏ trị sản xuất toàn ngành với 88,9% tăng 16%; cụng nghiệp điện, ga, nước tăng 13,4% chiếm

5,7% và giỏ trị sản xuất toàn ngành cụng nghiệp khai thỏc giảm 3,5% do lượng dầu thụ khai thỏc giảm, chiếm tỉ trọng 5,4%.

Trong cụng nghiệp, phỏt triển mạnh cỏc ngành mũi nhọn cú giỏ trị gia tăng cao (cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp chế tạo, cụng nghiệp chế biến thực phẩm, cụng nghiệp điện…) phục vụ nghiờn cứu trong nước và xuất khẩu, giảm tỷ trọng xuất khẩu khoỏng sản và sản phẩm cụng nghiệp nặng. Đặc biệt, nhịp độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp đạt mức cao hơn nhịp độ của nền kinh tế quốc dõn, thỳc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu ngành của thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Ngành dịch vụ cú những bước phỏt triển nhanh và ngày càng đa dạng. Tuy nhiờn, khu vực dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng thấp hơn cụng nghiệp và xõy dựng, trong hơn 15 năm qua cú xu hướng giảm sỳt, bỡnh quõn giảm 0,03%, từ 38,6% năm 1990 giảm nhẹ qua cỏc năm 38,5% năm 2005, năm 2007 đạt 38,12% đến năm 2008 đạt 38,1% (xem bảng 2.1).

Lĩnh vực thương nghiệp phỏt triển toàn diện, tạo ra sự sụi động của nền kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế-xó hội và thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Du lịch từ quy mụ rất nhỏ đó trở thành một ngành dịch vụ quan trọng với nhiều loại hỡnh du lịch đa dạng, doanh thu đạt 7- 8 ngàn tỉ đồng/năm. Vận tải đó đỏp ứng cơ bản nhu cầu lưu chuyển hàng húa để phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống nhõn dõn. Bưu chớnh viễn thụng phỏt triển nhanh đi trước đún đầu vào cụng nghệ hiện đại

Trong khu vực dịch vụ, một số ngành dịch vụ quan trọng đang chiếm tỷ trọng thấp và lại cú xu hướng giảm dần, đặc biệt là tài chớnh, tớn dụng (năm 2007 chỉ đạt 1,81%); khoa học cụng nghệ năm 2007 chiếm 0,62%. Dịch vụ ngõn hàng cũn quỏ ớt so với thế giới. Giữa cỏc nhúm ngành bước đầu đó cú sự hỗ trợ lẫn nhau tạo ra sự phỏt triển núi chung trong nền kinh tế cũng như sự phỏt triển của từng ngành.

Trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Việt Nam đó bước vào thời kỡ tăng trưởng nhanh và ổn định (biểu đồ

2.1), tiềm lực kinh tế của đất nước đó thay đổi, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm thời kỡ 1991-2002 đạt 7,04%; GDP của nền kinh tế năm 2002 cao gấp 2,37 lần năm 1990 và tớnh đến năm 2003 - 2008 đạt 7,74%, trong đú cụng nghiệp tăng gấp 3,5 lần, xuất khẩu gấp gần 6,9 lần và dịch vụ tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của nụng nghiệp. Năm 2007 tăng trưởng 8,48% đõy là mức tăng trưởng cao nhất từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997. Năm 2008, chịu ảnh hưởng từ bất ổn kinh tế vĩ mụ và khủng hoảng tài chớnh tăng trưởng GDP đạt 6,19% và quớ I năm 2009 tăng trưởng GDP đạt 3,1%.

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP và tỉ lệ đầu tư/GDP giai đoạn 1997- Q1/2009

Động thỏi tiến triển của tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ỏnh thực trạng khả quan vẫn giữ được đà tăng trưởng năm sau tăng so với năm trước diễn ra liờn tục đến năm 2007 (loại trừ năm 1998 và 1999 cú sự suy giảm tương đối do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ Chõu Á, GDP giảm xuống cũn 5,26%); vỡ vậy, nền kinh tế nước ta đứng thứ hai khu vực Đụng Á và cả thế giới chỉ sau Trung Quốc về thành tựu tốc độ tăng trưởng GDP trong

hơn hai thập niờn vừa qua. Riờng năm 2008 trong bối cảnh khú khăn và thỏch thức của suy giảm kinh tế toàn cầu, kinh tế nước ta lõm vào tỡnh trạng lạm phỏt, dẫn đến suy giảm tương đối về tăng trưởng kinh tế và GDP đạt 6,23%.

Tổng giỏ trị sản phẩm trong nước tăng đều qua cỏc năm, trong cơ cấu ngành kinh tế cú sự dịch chuyển, tốc độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng ở mức thấp và tăng cao hơn so với ngành nụng nghiệp (xem bảng 2.2). Đặc biệt, năm 2008 tốc độ gia tăng giỏ trị tổng sản phẩm trong nước của ngành cụng nghiệp, xõy dựng giảm mạnh từ 10,60% năm 2007 xuống cũn 6,33% năm 2008 và dịch vụ năm 2007 đạt 8,68% đến năm 2008 cũn 7,2%.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất giai đoạn 1995-2008 theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ

Năm Tổng giỏ trị sản phẩm (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trưởng trong cỏc ngành (%) Nụng, lõm, ngư nghiệp Cụng nghiệp và xõy dựng Dịch vụ 1995 195567 4,8 13,60 9,83 1997 231264 4,33 12,62 7,14 2000 273666 4,63 10,07 5,32 2002 313247 4,17 9,48 6,54 2004 362435 4,36 10,22 7,62 2006 425373 3,7 10.38 8,3 2007 461443 3,82 10,60 8,68 2008 490181 3,8 6,33 7,2

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2007, 2008

Thực tế sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua bắt nguồn từ mức độ gia tăng nhanh chúng của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng. Tớnh bỡnh quõn từ năm 1990 đến năm 2008, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng mỗi năm tăng 10,4% gấp hơn 1,4 lần mức tăng GDP của toàn nền kinh tế 7,3% và gấp 2,7 lần khu vực nụng nghiệp. Khu vực dịch vụ cú mức tăng ngang bằng với mức tăng GDP của cả nền kinh tế nờn tỷ trọng khụng đổi. Dự đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn gần 3 lần so với khu vực nụng nghiệp, nhưng vỡ qui mụ tuyệt đối nhỏ hơn nờn mức độ thay đổi tương quan tỷ lệ giữa hai khu vực

nụng nghiệp và cụng nghiệp khụng tương ứng với mức tăng trưởng cụng nghiệp. Trong thời gian từ 1990 đến nay, sự thay đổi tương quan tỷ lệ GDP giữa cỏc ngành chủ yếu do sự gia tăng sản lượng và sự tỏc động của yếu tố giỏ cả.

Cơ cấu ngành kinh tế đó biến đổi theo chớnh sỏch mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực và định hướng tăng trưởng xuất khẩu, thể hiện sự biến đổi cơ cấu đầu tư phỏt triển xó hội đó hỗ trợ, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Đầu tư xó hội tăng cả về qui mụ và tốc độ tăng trưởng tạo nguồn lực cho phỏt triển sản xuất sản phẩm trong nước hướng vào xuất khẩu. Từ năm 1990 đến nay, tăng trưởng GDP cao, tớch lũy nội bộ nền kinh tế tăng lờn và cựng với nguồn vốn bổ sung của đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư phỏt triển đó tăng lờn cả về số lượng và tỷ trọng. Đến năm 1998, do chịu tỏc động xấu từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực, đầu tư nước ngoài giảm sỳt, vốn đầu tư phỏt triển vẫn tăng 8% so với năm trước đú. Từ những năm 2000 đến nay, vẫn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định, đầu tư phỏt triển xó hội năm 2008 đạt 637,3 nghỡn tỉ đồng bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007. Kết quả này cho thấy tiềm lực kinh tế nước ta đó tăng lờn, là cơ sở nguồn lực đảm bảo cơ sở cho tiến trỡnh biến đổi cơ cấu ngành kinh tế.

Cơ cấu đầu tư phỏt triển theo ngành cú nhiều biến đổi tớch cực chuyển hướng chỳ trọng khai thỏc lợi thế từng ngành, từng vựng để phỏt triển. Sự chuyển dịch của cỏc ngành kinh tế, tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản trong tổng số vốn đầu tư phỏt triển đó giảm từ 13,2% năm 1995 xuống cũn 6,5% năm 2007, vốn đầu tư bỡnh quõn hàng năm chiếm khoảng 11%. Tỷ trọng ngành dịch vụ cú xu hướng tăng từ 52,7% năm 1995 đến năm 2007 giảm cũn 50%, mặc dự vào năm 2000 giảm cũn 48,8% nhưng đạt mức cao và tỷ trọng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn này vốn đầu tư phỏt triển ngành dịch vụ chiếm 53,9% tổng vốn đầu tư phỏt triển xó hội. Tỷ trọng vốn đầu tư

1995 và năm 2007 đạt 43,50% trong tổng vốn đầu tư phỏt triển, bỡnh quõn hàng năm giai đoạn này đạt 36,38%.

Nguồn: Tổng cục Thống kờ năm 2007

Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng đầu tư phõn theo ngành trong giai đoạn 2003 -2007

Đặc biệt từ năm 2003 tỉ trọng đầu tư vào ngành kinh tế thay đổi khụng nhiều. Tỉ trọng đầu tư vào ngành nụng nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ. Tỉ trọng đầu tư vào ngành cụng nghiệp-xõy dựng và dịch vụ khỏ cao.Tăng cường đầu tư vào ngành cụng nghiệp-xõy dựng và dịch vụ nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Tuy vậy, tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam cũn chậm. Do tỏc động của thị trường, ngành dịch vụ cơ cấu đầu tư được chỳ trọng phỏt triển dựa vào thế mạnh của từng vựng, tỷ trọng ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp cú xu hướng giảm. Cựng với việc tăng khối lượng và tốc độ tăng trưởng đầu tư phỏt triển xó hội, vấn đề tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đối với khu vực kinh tế nhà nước.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 42)