Từ khi đất nước tiến hành đổi mới, từ thập kỷ 90 thế kỷ XX trở lại đõy, khu vực dịch vụ của nước ta đó phỏt triển nhảy vọt cả về chất và lượng. Tuy vậy, tốc độ phỏt triển này lại rất khụng đều qua cỏc thời kỳ khỏc nhau.
Giai đoạn 1990-1995, ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh, tỷ phần đúng gúp trong GDP của nền kinh tế cao hơn ngành cụng nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ đạt 8,6% tuy thấp hơn ngành cụng nghiệp, nhưng vẫn ổn định ở mức cao và vượt tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế (8,2%). Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP tăng tương đối mạnh trong thời kỳ 1990-1995 (năm 1995 đạt 44,06%).
Cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ đó cú những thay đổi đỏng kể. Ngành dịch vụ thương mại cú tốc độ tăng trưởng cao: từ 4,8% năm 1991 tăng lờn 11,2% năm 1995 và tỷ phần đúng gúp trong GDP tăng từ 12,7% lờn 13,2%. Xột trong toàn bộ ngành dịch vụ, tỷ trọng của ngành thương mại cú xu hướng giảm dần, từ 31% năm 1991 xuống cũn 29,5% năm 1995 và giỏ trị sản lượng cựng kỡ tăng từ 3.654 tỷ đồng lờn 4.981 tỷ đồng. Vỡ vậy, ngành thương mại dịch vụ vẫn chiếm vị trớ hàng đầu ở nước ta trong giai đoạn này và là ngành cú xu hướng đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu. Ngành kinh doanh nhà ở, khỏch sạn, du lịch được đỏnh giỏ là một xu hướng cú nhiều tiềm năng và chỳ trọng phỏt triển. Năm 1991, kinh doanh nhà ở, khỏch sạn, du lịch chiếm tỷ trọng 34,4% toàn ngành dịch vụ (4.059 tỷ đồng so với 11.794 tỷ đồng toàn ngành dịch vụ), đến năm 1995 là 33,9%. Cỏc ngành cung cấp dịch vụ cụng cộng,
dịch vụ vận tải, thụng tin liờn lạc, bưu chớnh viễn thụng, dịch vụ văn húa, du lịch, y tế, giỏo dục cũng bắt đầu phỏt triển mạnh. Cỏc lĩnh vực tài chớnh, tớn dụng, ngõn hàng, bảo hiểm, chuyển giao cụng nghệ, mụi giới việc làm…bắt đầu mở ra theo hướng thị trường nhưng cũn hạn chế và yếu kộm.
Từ 1996 đến nay, tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ liờn tục bị suy giảm và chỉ cú dấu hiệu phục hồi nhẹ trong một vài năm gần đõy. Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP cú xu hướng giảm qua cỏc năm 1996 cũn 42,51%; năm 2000 cũn 38,73% và đến năm 2007 đạt 38,12%. 42.51 38.73 38.63 38.48 37.99 38.73 38.5 38.007 38.12 38.1 35 36 37 38 39 40 41 42 43 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Nguồn: Tổng cục Thống kờ qua cỏc năm
Biểu đồ 2. 4: Tốc độ tăng trưởng trong GDP của ngành dịch vụ qua cỏc năm
Tốc độ tăng GDP do khu vực dịch vụ tạo ra cũng liờn tục bị giảm sỳt và thường xuyờn thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế: năm 1996 là 8,8% so với 9,34%; năm 1999 là 2,25% so với 8,9%; năm 2003 là 6,57%, so với 7,26%, chứng tỏ khu vực dịch vụ chưa thực sự là một động lực quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Vỡ cỏc dịch vụ kinh doanh hiện nay cú mặt trờn thị trường thường cú chất lượng thấp, khụng phự hợp với cỏc dịch vụ cú thể mang lại lợi ớch kinh tế rừ ràng và chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu dịch vụ hiện nay; hỡnh thành thúi quen sử dụng dịch vụ cho hoạt động kinh doanh và đời sống của người dõn chưa thường xuyờn. Một số thị trường hiện nay vẫn do Chớnh phủ quản lớ do hạn chế tớnh cạnh tranh và dẫn đến giới hạn sự lựa chọn của khỏch hàng; rừ ràng cũn nhiều khú khăn để khu vực dịch vụ của
Năm %
Tỷ trọng trong GDP của cỏc lĩnh vực dịch vụ chủ chốt trong cỏc năm gần đõy cú sự giảm sỳt, đặc biệt một số ngành dịch vụ quan trọng vẫn cũn chiếm tỷ trọng rất thấp và đang cú xu hướng giảm dần. Thực tế, cỏc ngành dịch vụ của nước ta chưa phỏt triển, song phản ỏnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu của cỏc ngành dịch vụ chịu tỏc động bởi những nhõn tố khỏch quan và nhiều lĩnh vực dịch vụ mới xuất hiện do chuẩn mực thống kờ thay đổi. Thớ dụ, Tổng cục Thống kờ đó chuyển lĩnh vực sửa chữa đồ dựng cỏ nhõn từ nhúm nhà ở, du lịch, khỏch sạn sang nhúm với thương nghiệp; lĩnh vực khỏch sạn- nhà hàng cũng được tỏch riờng ra thành một nhúm; tỷ trọng của một số lĩnh vực dịch vụ chủ chốt của năm 2008 so với năm 1995 cú sự thay đổi.
Bảng 2.16: Đúng gúp của một số ngành dịch vụ chủ chốt vào GDP giai đoạn 1995-2008(%)
Năm 1995 2002 2005 2006 2007 2008
% trong GDP của ngành dịch vụ 44,06 38,46 38,5 31,20 38,12 38,10 Thương nghiệp 16,38 14,11 13,58 13,63 13,66 13,82 Khỏch sạn và nhà hàng 3,77 3,2 5,50 3,68 3,93 4,38 Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc 3,98 3,94 4,37 4,50 4,44 4,53 Tài chớnh tớn dụng 2,01 1,82 1,80 1,81 1,81 1,84 Kinh doanh bất động sản và dịch
vụ tư vấn 5,41 4,56 4,01 3,78 3,80 3,63
Giỏo dục và đào tạo 3,62 3,38 3,21 3,15 3.04 2,60 Khoa học và cụng nghệ 0,61 0,56 0,63 0,62 0,62 0,62
Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ qua cỏc năm 1996 đến 2008
Tỷ trọng của lĩnh vực thương nghiệp - sửa chữa xe gắn mỏy và đồ dựng gia đỡnh liờn tục giảm trong giai đoạn 1995-2007 từ mức 16,38% của GDP xuống cũn 13,66% năm 2007 đến năm 2008 đạt 13,82% do kinh tế tăng trưởng chậm và chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ thế giới, nhu cầu trong nước giảm. Tuy nhiờn lĩnh vực này phục hồi trở lại kể từ năm 2002 với tỷ trọng trong tổng GDP tăng 0,3% và cú nhiều dấu hiệu cho thấy tỷ trọng của lĩnh vực này trong GDP sẽ tăng bởi đời sống nhõn dõn được nõng cao, hoạt động thương mại cú đà phỏt triển mạnh trong thời gian tới.
Tỷ trọng của lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khỏch sạn cũng sẽ tiếp tục tăng bởi hiện nay ngành du lịch đó được xỏc định sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước năm 2002 giảm cũn 3,2% và tăng mạnh vào năm 2005 đạt 5,5% đến năm 2008 đạt 4,38%. Đặc biệt, những dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch, sự tiếp tục gia tăng của khu vực kinh tế tư nhõn trong nước trong lĩnh vực này cũng hứa hẹn sự phỏt triển của hoạt động du lịch và tỷ trọng của nú sẽ được tăng dần trong những năm tới.
Tỷ trọng của lĩnh vực ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm tăng chậm năm 2000 là 6,06% đến năm 2008 tăng 8,82%. Hiện nay, Việt Nam cú hệ thống ngõn hàng, cỏc tổ chức tài chớnh khỏ rộng khắp cỏc vựng miền trong cả nước. Song, Chớnh phủ lại rất thận trọng trong chớnh sỏch tự do húa tài chớnh, nhất là sau khi đó chứng kiến cỏc nước lỏng giềng phải đối mặt với cuộc khủng khoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh tự do húa trong cỏc lĩnh vực này làm tăng dần tỷ trọng của cỏc ngành trờn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu của khu vực dịch vụ. Đú là việc thực hiện cam kết theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ về mở cửa tài chớnh, ngõn hàng vào khoảng năm 2007-2008; việc thực hiện cam kết về khu vực đầu tư tự do ASEAN vào năm 2010; nhu cầu tăng mạnh khiến chớnh phủ sẽ nới lỏng hạn chế và cho phộp tư nhõn trong nước tham gia kinh doanh lĩnh vực này nhiều hơn.
Những năm qua tỷ trọng của lĩnh vực giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc
tăng qua cỏc năm nhưng tốc độ chậm, năm 1995 đạt 3,98% đến năm 2008 tăng chiếm 4,53% trong toàn ngành dịch vụ. Hiện nay, lĩnh vực giao thụng vận tải sẽ phỏt triển với tốc độ nhanh hơn cả lĩnh vực dịch vụ viễn thụng bởi yờu cầu phỏt triển và được vốn đầu tư lớn hơn. Lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng
dự đó bựng nổ với tốc độ chúng mặt từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX; trong dài hạn cỏc lĩnh vực này chỉ cú thể phỏt triển nhanh khi Việt Nam mở cửa thị
thực hiện cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và thực hiện cam kết của Khu vực đầu tư tự do ASEAN; khi Chớnh phủ chủ động nới lỏng kiểm soỏt để tăng lượng nhà cung cấp dịch vụ và giảm giỏ thành dịch vụ…
Tỷ trọng của lĩnh vực kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn đó tăng nhanh kể từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX chiếm tỉ trọng đỏng kể trong ngành dịch vụ, năm 2000 đạt 2,56% đến năm 2008 đạt 4,07% do kinh doanh bất động sản tăng vọt vỡ giỏ nhà đất tăng nhanh và xuất hiện nhiều hỡnh thức kinh doanh tài sản và tư vấn nhưng cú xu hướng giảm nhẹ qua cỏc năm. Thời gian tới, tỷ trọng của lĩnh vực này trong cơ cấu khu vực dịch vụ sẽ khụng tăng Chớnh phủ đang cú nhiều chớnh sỏch để làm giảm cơn sốt nhà đất nguyờn nhõn nhu cầu cho thuờ văn phũng, cửa hàng, khỏch sạn rất lớn, nhu cầu về nhà ở tăng cao. Sau khi sửa đổi cỏc qui định về nhập khẩu trong luật cư trỳ, làn súng nhập cư vào thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội tăng, họ cũng được mua bỏn nhà đất; mặt khỏc, thị trường bất động sản cầu tăng mạnh mà cung lờn được ớt. Năm 2009, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, lạm phỏt tăng buộc người dõn giảm chi tiờu, thị trường bất động sản đúng băng, giỏ giảm 40%; khụng bỏn được sản phẩm và phải chịu lói suất ngõn hàng tăng cao. Đồng thời, cỏc hỡnh thức dịch vụ tư vấn như trờn cú thể vẫn phỏt triển nhưng tỷ trọng đúng gúp cho GDP khụng đỏng kể. Để cho lĩnh vực này cú thể phỏt triển phục vụ nhu cầu phong phỳ đa dạng của xó hội phỏt triển thỡ cần phải cú sự hoàn thiện cỏc cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước trong lĩnh vực này.
Tỷ trọng của lĩnh vực khoa học và cụng nghệ trong GDP của nước ta rất nhỏ (chiếm 0,56% năm 2002 và 0,62% năm 2007) mặc dự cũng cú sự phỏt triển trong lĩnh vực này. Thực tế, hoạt động khoa học cụng nghệ của nước ta hiện chủ yếu nằm ở khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và đầu tư cho khoa học cụng nghệ của Nhà nước. Tương lai, ngành cụng nghệ thụng tin sẽ phỏt triển
gúp phần làm tăng tỷ trọng của khoa học cụng nghệ và thay đổi quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu trong khu vực dịch vụ của nước ta.
Kể từ năm 2002 lĩnh vực giỏo dục và đào tạo của nước ta được nhiều nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhõn và từ ngõn sỏch nhà nước, năm 2007 chi ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục, đào tạo tăng 12,12% trong GDP. Mặt khỏc,